Hoặc
322,199 câu hỏi
Câu hỏi trang 183 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Em hãy mô tả các hình dạng của Mặt Trăng mà em đã nhìn thấy vào ban đêm. Vì sao chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng có hình dạng khác nhau?
Câu hỏi phần em có thể trang 181 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Với một chiếc ghế quay mượn ở văn phòng nhà trường, hãy thiết kế một hoạt động đóng vai nhằm chứng minh chuyển động người ta nhìn thấy được của Mặt Trời, của các sao không phải chuyển động thực, chuyển động quay của Trái Đất mới là chuyển động thực.
Câu hỏi trang 181 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Spút – nhích là vệ tinh nhân tạo đầu tiên được Liên Xô (cũ) phóng lên bầu trời vào năm 1957, bay được 1440 vòng quanh Trái Đất, mỗi vòng hết 96 phút 17 giây. Spút – nhích có phải là một thiên thể không? Tại sao?
Câu hỏi 2 phần hoạt động trang 180 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hình 52.3 là ảnh chụp Trái Đất từ vệ tinh nhân tạo. Mỗi ảnh chỉ ghi được các vùng lãnh thổ của một nửa phần Trái Đất. Tại sao? Hai ảnh này được chụp cách nhau ít nhất là bao nhiêu giờ?
Câu hỏi 1 phần hoạt động trang 180 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng Trái Đất. Tại sao trên Trái Đất lại có ngày và đêm liên tiếp? Hãy dùng quả địa cầu là mô hình của Trái Đất được chiếu sáng bởi ánh sáng Mật Trời để minh họa câu trả lời của em.
Câu hỏi trang 180 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hình 52.2 có mô tả đúng sự quay của Trái Đất quanh trục của nó không?
Câu hỏi trang 180 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Theo em, có thể giải thích hiện tượng từ Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây bằng cách khác được không? Hãy sử dụng nội dung đã học ở mục I để giải thích hiện tượng này?
Câu hỏi trang 179 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Tìm thêm ví dụ về chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực.
Câu hỏi trang 179 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Có người nói ban ngày Mặt Trời chuyển động trên bầu trời từ Đông sang Tây. Em nghĩ gì về điều này?
Câu hỏi 2 phần Em có thể trang 178 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Nếu được đề cử là một “Đại sứ môi trường” của nhà trường, em hãy đề ra một “dự án” để góp phần bảo tồn năng lượng và bảo vệ môi trường.
Câu hỏi 1 phần Em có thể trang 178 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Nói về lợi ích của việc tái sử dụng và tái chế. a/ Tái sử dụng và tái chế có những lợi ích gì? b/ Tại sao cần hạn chế sử dụng túi nilon, chai nhựa, ống hút nhựa và nên thay thế bằng túi giấy, bình đựng nước cá nhân, ống hút bằng giấy? c/ Em và các bạn trong nhóm hãy giới thiệu một số sản phẩm hữu ích tự làm từ các vật dụng phế thải, dễ...
Câu hỏi phần hoạt động trang 177 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Bảng số liệu về thời gian thắp sáng tối đa và điện năng tiêu thụ của một số bóng đèn có độ sáng như nhau. Dựa vào bảng số liệu về hai loại bóng đèn (Bảng 51.2), em hãy tính toàn bộ chi phí mua bóng đèn và tiền điện phải trả cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn trên trong 1 năm. Từ đó, đưa ra ý kiến của mình về việc sử dụng tiết kiệm điện n...
Câu hỏi 2 trang 177 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Kẻ bảng 51.1 ra Phiếu học tập. Ghi các biện pháp tiết kiệm năng lượng đã chọn ở câu 1 và đánh dấu “X” vào các cột thích hợp trong bảng. Ví dụ, biện pháp a/ đã được đánh dấu “X” vào các cột mô tả tương ứng để minh họa.
Câu hỏi 1 trang 177 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Những biện pháp nào dưới đây giúp tiết kiệm năng lượng? a/ Sử dụng ánh nắng Mặt Trời để làm khô quần áo ướt thay vì dùng máy sấy khô quần áo. b/ Dùng đèn LED để thắp sáng thay thế đèn huỳnh quang hoặc đèn sợi đốt. c/ Tận dụng ánh sáng tự nhiên thay vì dùng đèn thắp sáng vào ban ngày. d/ Rút phích cắm hoặc tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. e/ Đ...
Câu hỏi 2 trang 176 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hãy thảo luận về các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong lớp học?
Câu hỏi 1 trang 176 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hãy nêu một số ví dụ có thể gây lãng phí năng lượng xảy ra trong lớp học, trong nhà trường?
Câu hỏi trang 176 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Chỉ ra những chi tiết trong hình trên có sự lãng phí năng lượng. Em hãy đưa ra các gợi ý giúp điều chỉnh hoặc khắc phục sự lãng phí năng lượng đó.
Câu hỏi phần hoạt động trang 175 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Tự làm mô hình tuabin hoạt động bằng nguồn năng lượng tái tạo - Chuẩn bị. làm một chong chóng cắt ra từ vỏ lon nước ngọt như hình 50.4, một que cứng gắn trên một giá cố định để làm trục quay, một vật nhẹ (nút áo bằng nhựa) cột vào đầu sợi dây dài khoảng 1m quấn quanh trục. - Tiến hành. + Đặt các cánh quạt của chong chóng bên dưới vòi nướ...
Câu hỏi phần Em có thể trang 175 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Tìm được các thiết bị trong gia đình em có thể sử dụng năng lượng tái tạo thay cho năng lượng hóa thạch?
Câu hỏi 2 phần hoạt động trang 175 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Thảo luận về những ưu điểm và nhược điểm trong việc sử dụng năng lượng Mặt Trời thay thế nhiên liệu hóa thạch trong hình 50.3. a/ Pin Mặt Trời có thể cung cấp năng lượng cho ô tô và các thiết bị điện hoạt động. b/ Nhiệt độ của nước được đun nóng trực tiếp bằng bình đun sử dụng năng lượng Mặt Trời có thể đạt trên 600C.
Câu hỏi 1 phần hoạt động trang 174 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Quan sát hình 50.2 dưới đây và trả lời các câu hỏi. a/ Năng lượng ánh sáng từ Mặt Trời có thể được chuyển hóa thành điện như thế nào? (Hình 50.2 a) b/ Năng lượng ánh sáng từ Mặt Trời có thể được sử dụng để sản xuất nhiên liệu từ thực vật bằng cách nào? (Hình 50.2b)
Câu 2 trang 174 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Các nhà khoa học dự đoán rằng đến năm 2100 sẽ không còn dầu và than trên Trái Đất. Cuộc sống của chúng ta sẽ thay đổi ra sao khi nguồn nhiên liệu này cạn kiệt?
Câu 1 trang 174 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. a/ Nêu những điểm khác nhau giữa nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo? b/ Những nguồn năng lượng nào sau đây là năng lượng tái tạo. than, xăng, Mặt Trời, khí tự nhiên, gió?
Câu hỏi trang 173 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hãy kể tên các dụng cụ có trong lớp học hoạt động bằng năng lượng lấy từ nguồn năng lượng tái tạo, nguồn năng lượng không tái tạo.
Câu hỏi trang 173 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hình bên là cơ cấu nguồn năng lượng dùng để sản xuất điện ở nước ta năm 2015. Theo em, năng lượng tái tạo là gì?
Câu hỏi phần em có thể trang 172 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Nói về lợi ích dùng đèn LED trong việc thắp sáng Hãy tìm kiếm thông tin về. giá cả, thời gian sử dụng, mức tiêu thụ năng lượng, hiệu quả thắp sáng, tác động đến môi trường của mỗi loại đèn trong hình 49.3 để nêu lí do tại sao nên dùng đèn LED để thắp sáng thay cho đèn sợi đốt và đèn compact.
Câu hỏi 2 phần hoạt động trang 172 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Năng lượng hao phí khi ô tô chạy Nêu tên các dạng năng lượng hao phí có thể xuất hiện khi ô tô chuyển động trên đường? Những hao phí này ảnh hưởng ra sao đến môi trường?
Câu hỏi 1 phần hoạt động trang 171 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Năng lượng hao phí khi đi xe đạp a/ Dự đoán xem ở bộ phận nào của xe đạp có thể xảy ra sự hao phí năng lượng nhiều nhất? b/ Dạng năng lượng nào là hữu ích, là hao phí đối với người và xe?
Câu 2 trang 171 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Nêu tình huống (ở gia đình, ở lớp học) cho thấy luôn có năng lượng hao phí xuất hiện trong quá trình sử dụng năng lượng. Xác định nguyên nhân gây ra sự hao phí đó?
Câu 1 trang 171 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hãy tìm ví dụ để minh họa cho nhận định trên?
Câu hỏi trang 171 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Trong việc đun sôi nước như hình trên, năng lượng nào là hữu ích, năng lượng nào là hao phí?
Câu hỏi trang 171 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Trong ba cách đun nước ở hình bên, cách đun nào ít hao phí năng lượng nhất? Tại sao?
Câu hỏi phần em có thể trang 170 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Vận dụng sự chuyển hóa và bảo toàn năng lượng để giải thích một số hiện tượng có liên quan.
Câu hỏi trang 170 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hoàn thành các câu sau đây bằng cách ghi vào vở (hay phiếu học tập) các từ hoặc cụm từ trong khung thích hợp với các khoảng trống, được đánh số thứ tự từ (1) đến (10). Ví dụ. (1) – thế năng. a/ Khi quả bóng được giữ yên ở trên cao, nó đang có (1)……. Khi quả bóng được thả rơi, (2)………… của nó được chuyển hóa thành (3)…… b/ Quả bóng không thể nảy trở lại...
Câu hỏi phần hoạt động trang 170 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Quả bóng này - Chuẩn bị. 1 quả bóng tennis hoặc bóng cao su, thước dây (hoặc thước cuộn), một sợi dây dài hơn 1m. - Tiến hành. + Thả rơi quả bóng tennis ở độ cao 1m so với sàn nhà. Dùng sợi dây căng ngang ở độ cao 1m để làm mốc (hình 48.7). + Yêu cầu các bạn trong nhóm đo độ cao mà quả bóng đạt được sau lần nảy đầu tiên. - Thảo luận. + N...
Câu hỏi trang 170 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Một em bé đang chơi xích đu trong sân. Muốn cho xích đu luôn lên tới độ cao ban đầu, thỉnh thoảng người mẹ phải đẩy vào xích đu (hình 48.6). Tại sao cần làm như thế?
Câu hỏi phần em có biết trang 169 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Thực ra quả cầu (1) không hoàn toàn lên đúng vị trí A. Tại sao?
Câu hỏi phần hoạt động trang 169 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Thí nghiệm về sự bảo toàn năng lượng Thực hiện thí nghiệm sau đây để nghiên cứu về sự chuyển hóa và bảo toàn năng lượng trong một chuyển động cơ học. - Chuẩn bị. Hai con lắc (gồm 2 quả cầu giống hệt nhau, treo bằng hai dây nhẹ dài bằng nhau), giá treo cố định, thước mét, tấm bìa đánh dấu hai điểm A, B có cùng độ cao (hình 48.5). - Tiến h...
Câu hỏi phần hoạt động trang 169 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Ống chỉ biết lăn Thực hiện - Quấn một dây cao su xung quanh que tăm và luồn qua lõi ống chỉ như hình 48.4. - Dùng băng dính dán để giữ cố định que tăm vào ống chỉ. - Luồn dây cao su qua vòng đệm và quấn quanh bút chì. - Vặn bút chì để xoắn dây cao su - Đặt ống chỉ trên một bề mặt mịn và thả tay giữ bút chì ra. a/ Tại sao ống chỉ lăn được...
Câu 4 trang 169 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hoàn thành các câu sau đây bằng cách ghi vào vở (hay phiếu học tập) các từ hoặc cụm từ trong khung thích hợp với các khoảng trống, được đánh số thứ tự từ (1) đến (6). a/ Hóa năng lưu trữ trong thực phẩm, khi ta ăn, được chuyển hóa thành (1)……….giúp ta đạp xe. b/ Hóa năng lưu trữ trong que diêm, khi cọ xát với vỏ bao diêm, được chuyển hóa thành (2)…………. v...
Câu 3 trang 168 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hóa năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào?
Câu 2 trang 168 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hình 48.3 mô tả một máy sấy tóc đang hoạt động. Mũi tên trên sơ đồ dòng năng lượng cho thấy sự chuyển hóa điện năng thành ba dạng năng lượng khác. a/ Tên ba dạng năng lượng đó là gì? b/ Nêu thêm một thiết bị điện biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác?
Câu 1 trang 168 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Gọi tên các dạng năng lượng xuất hiện khi đèn pin được bật sáng (hình 48.2). Vẽ sơ đồ chỉ ra sự chuyển hóa năng lượng (còn được gọi là sơ đồ dòng năng lượng) của đèn pin?
Câu hỏi trang 168 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. - Khi trời lạnh, ta thường xoa hai bàn tay vào nhau và thấy tay nóng lên. Tại sao? - Khi vỗ hai tay vào nhau, ta nghe được tiếng vỗ tay. Trong hoạt động này đã có sự chuyển hóa năng lượng nào?
Câu hỏi phần em có thể trang 167 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Trình bày trước lớp ý kiến của mình về dạng năng lượng dễ vận chuyển, dễ sử dụng và dễ chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
Câu 2 trang 167 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Hãy chọn tên dạng năng lượng (ở cột A) phù hợp với phần mô tả (ở cột B)? Ví dụ 1 - d
Câu 1 trang 167 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Gọi tên dạng năng lượng chính được sử dụng trong mỗi tình huống sau đây.
Câu hỏi phần hoạt động trang 165 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Nhìn quanh phòng học của em để tìm ra những vật đang sử dụng năng lượng. Sắp xếp những thứ tìm thấy theo các dạng năng lượng sử dụng tương ứng (điện, nhiệt, âm thanh, ánh sáng). Nêu những gì đang xảy ra đối với các vật đó?
Câu hỏi trang 165 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Em hãy chỉ ra các dạng năng lượng xuất hiện trong những hiện tượng ở hình trên?
Câu hỏi 2 phần em có thể trang 164 Khoa học tự nhiên 6 – KNTT. Nhận biết được sự truyền năng lượng trong một số tình huống đơn giản thường gặp?
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k