Hoặc
320,199 câu hỏi
Câu 4.1 trang 13 SBT Tin học 8. Hoạt động nào sau đây có thể khiến việc sử dụng công nghệ số vi phạm đạo đức, pháp luật hoặc thiếu văn hoá? A. Sử dụng máy tính để soạn thảo đơn xin việc. B. Vẽ biểu đồ cho bài tập toán bằng phần mềm bảng tính. C. Truy cập mạng xã hội xem tin tức và viết bình luận. D. Mở phần mềm calculator để tính kết quả một phép tính luỹ thừa.
Câu 4.2 trang 13 SBT Tin học 8. Sử dụng điện thoại thông minh để thực hiện hành động nào sau đây không vi phạm đạo đức, pháp luật? A. Hỏi bài bạn thông qua mạng Zalo. B. Gọi điện thoại hỏi thăm ông bà. C. Chụp ảnh món ăn mới nấu. D. Quay video ở địa điểm có biển cấm quay phim, chụp ảnh để khoe với bạn bè.
Câu 4.3 trang 13 SBT Tin học 8. Hành động nào sau đây là biểu hiện vi phạm đạo đức, pháp luật và thiếu văn hoá? A. Chụp ảnh chú chó nhỏ nhà em. B. Chụp ảnh trong phòng trưng bày ở bảo tàng, nơi có biển không cho phép chụp ảnh. C. Chụp phong cảnh đường phố. D. Chụp ảnh hiệu sách em thường mua đồ gửi cho bạn.
Câu 4.4 trang 14 SBT Tin học 8. Khi soạn bài trình chiếu môn Khoa học tự nhiên, bạn Linh sử dụng một số hình ảnh tải về từ Internet nhưng không ghi nguồn. Theo em, việc đó có vi phạm đạo đức, pháp luật hay thiếu văn hoá không?
Câu 4.5 trang 14 SBT Tin học 8. Chú Bình tạo video quảng cáo món ăn của nhà mình để đưa lên Facebook nhưng sử dụng hình ảnh của người khác. Điều này có vi phạm đạo đức, pháp luật hay thiếu văn hoá không?
Câu 4.6 trang 14 SBT Tin học 8. Việc nào sau đây là thích hợp khi em cần sử dụng một hình ảnh trên Internet để làm bài tập? A. Sử dụng và không cần làm gì. B. Sử dụng và ghi rõ nguồn. C. Xin phép chủ sở hữu rồi mới sử dụng. D. Mua bản quyền để sử dụng.
Câu 4.7 trang 14 SBT Tin học 8. Việc nào sau đây là thích hợp khi một người cần sử dụng một hình ảnh trên Internet để in vào cuốn sách của mình? A. Sử dụng và không cần làm gì. B. Sử dụng và ghi rõ nguồn. C. Xin phép tác giả, chủ sở hữu hoặc mua bản quyền trước khi sử dụng. D. Xin phép trang web đã đăng hình ảnh đó.
Câu 4.8 trang 14 SBT Tin học 8. Hành động nào sau đây không vi phạm đạo đức, pháp luật và văn hoá? A. Bạn Hoài đăng một mẫu thơ của nhà thơ nổi tiếng và ghi tác giả là mình. B. Bình luận với các từ ngữ phản cảm trên Facebook. C. Tải về một hình ảnh từ Intemet để minh hoạ cho bài tập môn Khoa học tự nhiên. D. Chép một đoạn văn trên Internet vào bài tập làm văn.
Câu 4.9 trang 14 SBT Tin học 8. Em sẽ làm gì nếu gặp tình huống sau? a) Chú em sử dụng phần mềm bẻ khoá. b) Bạn em chia sẻ trên Facebook đường liên kết đến đoạn video quay các bạn học sinh trong trường đánh nhau. c) Người thân vào trang đánh bạc trực tuyến. d) Bạn em chụp lén một bạn cùng lớp rồi đăng lên mạng kèm lời khen mà bạn bị chụp lén không biết.
Câu 4.10 trang 15 SBT Tin học 8. Em chụp một bức hình rất đẹp và khoe với mọi người. Một thời gian sau, em thấy bức hình đó được đăng ở một trang web với tên tác giả là bạn em. Khi đó em sẽ làm gì? A. Liên lạc với bạn và yêu cầu ghi đúng nguồn. B. Không làm gì cả. C. Báo cáo với thầy cô giáo và người lớn. D. Nói với tất cả mọi người về điều đó.
Câu 4.11 trang 15 SBT Tin học 8. Nối mỗi cụm từ ở cột A với một cụm từ thích hợp ở cột B để được một câu chỉ hành động không vi phạm đạo đức, pháp luật và thiếu văn hoá. A B 1) Chia sẻ thông tin về a) kế hoạch nghỉ tết Nguyên đán. 2) Bình luận phản đối b) hoạt động tuần tới của nhà trường. 3) Không truy cập trang web chứa c) việc mua bán sừng tê giác. 4) Tạo một bài viết mới trên Facebook về d) cá...
Câu 4.12 trang 15 SBT Tin học 8. Sửa các câu sau để được một hành động không vi phạm đạo đức, pháp luật hay thiếu văn hoá khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số. a) Chia sẻ thông tin mua bán thuốc lá điện tử. b) Tạo bài viết mới chia sẻ kinh nghiệm học tập có sử dụng từ ngữ phản cảm không phù hợp với học sinh. c) Chia sẻ video bạo lực học đường. d) Tham gia trang web cá cược bóng đá.
Câu 4.13 trang 15 SBT Tin học 8. Em hãy tạo bài trình chiếu để hướng dẫn các bạn không vi phạm đạo đức, pháp luật và không có biểu hiện thiếu văn hoá khi chia sẻ thông tin, đăng bài viết và sử dụng hình ảnh trên Internet.
Câu 3.1 trang 10 SBT Tin học 8. Công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số bao gồm những gì? A. Internet, trình duyệt, máy tìm kiếm và ứng dụng từ điển. B. Phần mềm soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử và phần mềm trình chiếu. C. Phần mềm xử lí hình ảnh, âm thanh, video và ngôn ngữ tự nhiên. D. Tất cả những công cụ trên.
Câu 3.2 trang 10 SBT Tin học 8. Em nghe nói rằng bộ nhớ ngoài hay thiết bị lưu trữ (data storage) đầu tiên của máy tính là những tấm bìa đục lỗ (punched cards), vốn được sử dụng trong máy dệt (loom). Em hãy cho biết cụm từ khoá nào sau đây giúp em tìm thấy thông tin đáng tin cậy hơn cả về nội dung đó. A. bộ nhớ máy dệt bia đục lỗ. B. “bộ nhớ” “máy dệt" “bìa đục lỗ". C. "punched cards" "data storag...
Câu 3.3 trang 10 SBT Tin học 8. Em hãy đưa ra một gợi ý khác cho cụm từ khoá để tìm kiếm thông tin được nói tới trong Câu 3.2.
Câu 3.4 trang 10 SBT Tin học 8. Từ nào sau đây xuất hiện nhiều nhất cùng với từ “tìm kiếm", thuật ngữ được sử dụng để nói về việc tra cứu thông tin trên Internet? A. Trang web. C. Báo cáo. B. Từ khoá. D. Biểu mẫu.
Câu 3.5 trang 10 SBT Tin học 8. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Bất cứ ai cũng có thể xuất bản thông tin trên Internet. B. Bạn không bao giờ nên tin bất cứ điều gì bạn đọc trực tuyến. C. Không cần phải kiểm tra lại thông tin từ các trang web tin tức. D. Chỉ có hai loại thông tin. hoàn toàn đáng tin cậy hoặc hoàn toàn bịa đặt.
Câu 3.6 trang 10 SBT Tin học 8. Ví dụ nào sau đây nói về thông tin có độ tin cậy thấp? Tại sao? A. Bảng xếp hạng doanh thu âm nhạc. B. Bài bình luận về một CD âm nhạc. C. Một bộ sưu tập các bản nhạc cũ. D. Giá bán một CD âm nhạc thời xưa.
Câu 3.7 trang 11 SBT Tin học 8. Để tìm hiểu thông tin về một sự kiện đang được lan truyền trên các trang mạng xã hội, trang thông tin nào dưới đây được xem là đáng tin cậy nhất? A. Trang thông tin có địa chỉ kết thúc bằng .gov.vn. B. Trang thông tin có nội dung giống những gì em đang nghĩ. C. Trang thông tin không thiên vị mà kể toàn bộ câu chuyện. D. Trang thông tin có nội dung gây xúc động lòng...
Câu 3.8 trang 11 SBT Tin học 8. Bài tập nhóm. Hãy lập nhóm để tìm kiếm, chia sẻ thông tin và đánh giá độ tin cậy của thông tin về chủ đề. Đóng góp của Alan Turing đối với sự ra đời của Khoa học máy tính.
Câu 3.9 trang 11 SBT Tin học 8. Với chủ đề. Điểm khác biệt giữa kiến trúc Von Neumann và kiến trúc Harvard, em hãy thực hiện các yêu cầu sau. a) Hãy nêu một từ khoá để tìm kiếm nội dung theo chủ đề đã cho. b) Chọn nguồn thông tin mà em thấy hữu ích để xây dựng nội dung. c) Sử dụng một số công cụ để tạo bài trình bày. d) Trình bày trước nhóm bạn hoặc trước tập thể lớp.
Câu 3.10 trang 11 SBT Tin học 8. Với chủ đề. Lập trình viên đầu tiên trong lịch sử phát triển máy tính, em hãy thực hiện các yêu cầu sau. a) Hãy nêu một từ khoá để tìm kiếm nội dung theo chủ đề đã cho. b) Chọn nguồn thông tin mà em thấy hữu ích để xây dựng nội dung. c) Sử dụng một số công cụ để tạo bài trình bày. d) Trình bày trước nhóm bạn hoặc trước tập thể lớp.
Câu 3.11 trang 11 SBT Tin học 8. Em biết rằng có nhiều nghề nghiệp có chuyên môn thuộc lĩnh vực tin học nhưng em không có đủ thông tin để có thể cân nhắc và lựa chọn một nghề để theo đuổi. Hãy sử dụng máy tìm kiếm để thu thập và tạo một danh sách những nghề nghiệp trong tin học, càng nhiều càng tốt. Những từ khoá nào cho phép em tìm kiếm và lập được danh sách đó?
Câu 3.12 trang 11 SBT Tin học 8. Em hãy lựa chọn một nghề nghiệp trong danh sách lập được ở Câu 3.11 và mô tả một cách ngắn gọn nhưng đầy đủ và dễ hiểu nhất có thể được về nghề nghiệp đó. Trình bày kết quả trước một nhóm bạn.
Câu 3.13 trang 11 SBT Tin học 8. Em có biết phần mềm nào có thể giúp em Đáp án hầu hết các câu hỏi trên không? Hãy trình bày một mô tả ngắn gọn về phần mềm đó với khoảng 300 từ.
Câu 2.1 trang 6 SBT Tin học 8. Phát biểu “ Thông tin số khó bị xóa bỏ hoàn toàn” có đúng không? Tại sao? A. Đúng! Vì sau khi xóa, tệp và thư mục vẫn còn được lưu trữ trong thùng rác. B. Đúng! Vì không xác định được tất cả những nơi nó được sao chép và lưu trữ. C. Sai! Vì các tệp và thư mục dễ dàng bị xoá khỏi nơi nó được lưu trữ. D. Sai! Vì thông tin số không giống như một tờ giấy để xé hay đốt đi...
Câu 2.2 trang 7 SBT Tin học 8. Chọn phương án nêu ba đặc điểm của thông tin số. A. Sao chép chậm, khó lan truyền, khó xoá bỏ hoàn toàn. B. Sao chép chậm, dễ lan truyền, dễ xoá bỏ hoàn toàn. C. Sao chép nhanh, dễ lan truyền, khó xoá bỏ hoàn toàn. D. Sao chép nhanh, khó lan truyền, dễ xoá bỏ hoàn toàn.
Câu 2.3 trang 7 SBT Tin học 8. Thông tin số có thể được truy cập như thế nào? A. Không thể truy cập từ xa dù được sự đồng ý của người quản lí. B. Có thể truy cập từ xa mà không cần sự đồng ý của người quản lí. C. Có thể truy cập từ xa nếu được sự đồng ý của người quản lí. D. Không thể truy cập từ xa nên không cần sự đồng ý của người quản lí.
Câu 2.4 trang 7 SBT Tin học 8. Trong môi trường kĩ thuật số, thông tin được thu thập và lưu trữ như thế nào? A. Tuy thu thập chậm nhưng lưu trữ với dung lượng lớn. B. Thu thập nhanh nhưng chỉ lưu trữ với dung lượng nhỏ. C. Thu thập chậm và được cân nhắc kĩ trước khi lưu trữ. D. Thu thập nhanh và lưu trữ với dung lượng lớn.
Câu 2.5 trang 7 SBT Tin học 8. Hành động nào sau đây dùng để đánh giá một bài báo trực tuyến có đáng tin cậy hay không? A. Chia sẻ bài báo trên mạng xã hội để nhận được phản hồi trước khi đọc nó. B. Đọc và cố gắng chứng thực thông tin được tác giả trình bày trong bài báo. C. Tin tưởng bài báo trình bày sự thật cho đến khi phát hiện thông tin sai lệch. D. Mặc nhiên cho rằng bài báo thiên vị cho đến...
Câu 2.6 trang 7 SBT Tin học 8. Thông tin trong môi trường số đáng tin cậy ở mức độ nào? A. Hoàn toàn đáng tin cậy bởi vì luôn có người chịu trách nhiệm đối với thông tin cụ thể. B. Chủ yếu là thông tin bịa đặt do mục đích của người tạo ra và lan truyền thông tin. C. Hầu hết là những tin đồn từ người này qua người khác, từ nơi này đến nơi khác. D. Mức độ tin cậy rất khác nhau, từ những thông tin sa...
Câu 2.7 trang 8 SBT Tin học 8. Hãy tưởng tượng rằng em thấy một thông báo trên mạng xã hội có nội dung “Vì lí do khẩn cấp, các trường phổ thông tạm nghỉ đến thứ Hai tuần sau. Vui lòng chia sẻ ngay lập tức!". Tin nhắn có vẻ nghiêm túc. Em sẽ hành động như thế nào? A. Chia sẻ tin nhắn để thể hiện tinh thần hợp tác vì nó có yêu cầu. "Vui lòng chia sẻ ngay lập tức!". B. Chia sẻ tin nhắn vì nó có vẻ ng...
Câu 2.8 trang 8 SBT Tin học 8. Trong tình huống của Câu 2.7, mặc dù tin nhắn có vẻ nghiêm túc, nhưng em không chắc đó là sự thực. Em có thể tìm hiểu thêm bằng cách nào? A. Kiểm tra trang web của trường và nhờ cha mẹ gọi đến trường để xác nhận nội dung thông báo. B. Kiểm tra xem ai là người gửi thông báo và vai trò của người đó đối với các hoạt động của trường là gì. C. Quan sát kĩ, tìm chứng cứ từ...
Câu 2.9 trang 8 SBT Tin học 8. Hãy tưởng tượng em nhìn thấy một bài viết có tiêu đề “Các nhà khoa học đã chứng minh được rằng trò chơi điện tử giúp cải thiện trí nhớ". Em chia sẻ bài viết lên mạng xã hội và sau đó nhận ra nó là thông tin giả. Em nên làm gì sau khi nhận ra mình đã chia sẻ thông tin sai lệch? A. Giữ bài đã đăng chỉ để xem có bao nhiêu người yêu thích nó. B. Xoá bài mà em đã chia sẻ...
Câu 2.10 trang 9 SBT Tin học 8. Em hãy kể một số cách để chuyển một trang sách in (dữ liệu dạng vật lí) thành văn bản trong máy tính (dữ liệu dạng số).
Câu 2.11 trang 9 SBT Tin học 8. Để biết hiện nay dân số Việt Nam là bao nhiêu, một nhóm học sinh tìm kiếm thông tin trên Intemet bằng máy tìm kiếm và nhận được các kết quả từ những nguồn khác nhau. Em hãy cho biết thông tin từ nguồn nào là đáng tin cậy nhất.
Câu 2.12 trang 9 SBT Tin học 8. Em hãy chỉ ra ví dụ cho thấy việc xem xét không đầy đủ, toàn diện một vấn đề có thể dẫn đến kết luận không đáng tin cậy.
Câu 2.13 trang 9 SBT Tin học 8. Tin đồn (không rõ nguồn gốc) được lan truyền từ người qua người, từ nơi này đến nơi khác. Tin đồn xuất hiện khắp nơi trong xã hội và gây ảnh hưởng tiêu cực đến cá nhân bị đồn. a) Hãy lấy ví dụ về tin đồn. b) Tại sao tin đồn thuộc loại thông tin không đáng tin cậy?
Câu 1.1 trang 4 SBT Tin học 8. Hãy sắp xếp các thế hệ công cụ tinh toán sau theo thứ tự thời gian. a) Máy tính điện tử, b) Máy tính cơ học, c) Công cụ thủ công. A. a → b → c. B. b → c → a. C. c → b → a. D. c → a → b.
Câu 1.2 trang 4 SBT Tin học 8. Máy tinh được Babbage thiết kế để làm gì? A. Thực hiện phép cộng. B. Thực hiện phép cộng trừ. C. Thực hiện bốn phép tính số học. D. Có thể tinh toán ngoài bốn phép tinh số học.
Câu 1.3 trang 4 SBT Tin học 8. Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ nhất là loại linh kiện điện tử nào? A. Đèn điện tử chân không. B. Bóng bán dẫn. C. Mạch tích hợp. D. Mạch tích hợp cỡ rất lớn.
Câu 1.4 trang 4 SBT Tin học 8. Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ hai là loại linh kiện điện tử nào? A. Đèn điện tử chân không. B. Bóng bán dẫn. C. Mạch tích hợp. D. Mạch tích hợp cỡ rất lớn.
Câu 1.5 trang 5 SBT Tin học 8. Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ ba là loại linh kiện điện tử nào? A. Bóng bán dẫn. B. Đèn điện tử chân không. C. Mạch tích hợp. D. Bộ vi xử lí.
Câu 1.6 trang 5 SBT Tin học 8. Những nhược điểm của máy tính thế hệ thứ nhất là gì? (Em có thể chọn nhiều phương án) A. Chúng rất lớn. B. Chúng đắt tiền. C. Chúng tiêu hao rất nhiều điện. D. Chúng tiêu hao rất nhiều nhiệt. E. Chúng thường hay gặp trục trặc.
Câu 1.7 trang 5 SBT Tin học 8. Thế hệ máy tính nào bắt đầu sử dụng bàn phím và màn hình? A. Thế hệ thứ nhất. B. Thế hệ thứ hai. C. Thế hệ thứ ba. D. Thế hệ thứ tư.
Câu 1.8 trang 5 SBT Tin học 8. Em hãy quan sát các loại linh kiện điện tử trong Hình 1.1 và cho biết nó là thành phần điện tử chính trong máy tính điện tử thế hệ thứ mấy. a) Mạch tích hợp cỡ rất lớn b) Mạch tích hợp c) Bóng bán dẫn d) Đèn điện tử chân không Hình 1.1
Câu 1.9 trang 5 SBT Tin học 8. Bộ nhớ bán dẫn được sử dụng ở thế hệ máy tính nào? Em hãy kể ví dụ về một loại bộ nhớ sử dụng công nghệ bán dẫn.
Câu 1.10 trang 5 SBT Tin học 8. Máy vi tính (micro computer) là thuật ngữ được sử dụng để chỉ máy tính thế hệ thứ mấy và tại sao chúng lại được gọi tên như thế?
Câu 1.1. Địa bàn chủ yếu của Vương quốc Phù Nam là ở đâu? A. Vùng ven biển miền Trung nước ta. B. Các tỉnh Nam Bộ nước ta. C. Vùng đồng bằng sông Cửu Long nước ta. D. Bao gồm nhiều vùng đất thuộc một số quốc gia Đông Nam Á hiện nay.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k