Hoặc
8 câu hỏi
Câu 2 trang 28 SBT Lịch Sử 8. Cuộc khởi nghĩa nào đã đề cao khẩu hiệu “cướp của người giàu, chia cho dân nghèo”? A. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương. B. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu. C. Khởi nghĩa Hoàng Công Chất. D. Khởi nghĩa Lê Duy Mật.
Câu 1 trang 28 SBT Lịch Sử 8. Sự mục nát của chính quyền Đàng Ngoài đã dẫn đến những hậu quả như A. tăng thuế sơn, thuế vải, thuế cá, thuế muối. B. cung vua đánh nhau với phủ chúa. C. dân phiêu tán, dắt díu đi kiếm ăn đầy đường. D. cuộc sống cùng cực, nông dân Đàng Ngoài vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền.
Bài 2 trang 29 SBT Lịch Sử 8. Sưu tầm thêm thông tin, em hãy hoàn thiện thẻ nhớ về Lê Duy Mật vào bảng sau.
Câu 3 trang 29 SBT Lịch Sử 8. Các cuộc khởi nghĩa Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII phản ánh điều gì?
Câu 2 trang 29 SBT Lịch Sử 8. Vì sao những chính sách ấy chỉ mang tính chất đối phó?
Câu 4 trang 28 SBT Lịch Sử 8. Dù thất bại nhưng các cuộc khởi nghĩa đã có tác động như thế nào đến chính quyền đương thời? A. Chính quyền đã hao người, tốn của để đàn áp các cuộc khởi nghĩa. B. Các cuộc khởi nghĩa đã làm lung lay chính quyền “vua Lê - chúa Trịnh” C. Việc quá ưu ái quân đội đánh dẹp đã tạo nên nguy cơ nhũng nhiễu từ bên trong. D. Chính quyền Đàng Ngoài không còn khả năng khôi phục...
Câu 3 trang 28 SBT Lịch Sử 8. Chính quyền Đàng Ngoài đã nhượng bộ bằng cách thực thi một số chính sách để xoa dịu nhân dân. Đó là A. khuyến khích khai hoang, cho dân lưu tán trở về quê. B. xá thuế 3 năm liền cho nhân dân yên tâm canh tác. C. cấp tiền, thóc giống và nông cụ cho nông dân. D. bãi bỏ một số loại thuế.
Câu 1 trang 29 SBT Lịch Sử 8. Trước làn sóng đấu tranh của nông dân, chính quyền Đàng Ngoài đã thực hiện những chính sách gì?