Hoặc
320,199 câu hỏi
Hình thành kiến thức mới 4 trang 115 SGK KHTN lớp 6. Nêu vai trò của vi khuẩn trong quá trình chế tác các sản phẩm ở hình 25.4. Kể tên một vài ứng dụng của vi khuẩn trong thực tiễn.
Câu 12 trang 34 SBT Tin học 8. Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tạo biểu đồ không phải là thế mạnh của phần mềm trình chiếu. B. Tạo biểu đồ là thế mạnh của phần mềm soạn thảo văn bản. C. Các bước sao chép dữ liệu từ tệp trình chiếu sang trang tính tương tự như sao chép từ tệp văn bản sang trang tính. D. Nền sao chép dữ liệu từ tệp văn bản, tệp trình chiếu sang trang tính để xử lí.
Câu 11 trang 33 SBT Tin học 8. Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sau khi đã tạo, ta có thể thay đổi dạng biểu đồ. B. Có thể thay đổi kích thước, xoá, di chuyển đối tượng trong biểu đồ. C. Không thể xóa các thành phần của biểu đồ. D Có thể sử dụng bảng chọn ngữ cảnh để thêm xoá thành phần trong biểu đồ.
Câu 10 trang 33 SBT Tin học 8. Phát biểu nào dưới đây là sai về các thành phần của biểu đồ. A. Mặc định, tiêu đề biểu đồ (Chart Title) nằm giữa, phía trên vùng vẽ biểu đồ. B. Có thể thêm tiêu đề (Axis Titles) trục ngang và trục dọc cho biểu đồ hình tròn. C. Mặc định, chú giải (Legend) ở giữa, phía dưới vùng vẽ biểu đồ và tiêu đề của cột hoặc hàng. D. Khi thêm nhãn dữ liệu (Data Label), các giá trị...
Câu 9 trang 33 SBT Tin học 8. Nối mỗi nhóm lệnh ở cột A với chức năng tương ứng ở cột B. Nhóm lệnh Chức năng 1 Chart Title a) Thêm, xóa nhãn dữ liệu cho biểu đồ. 2 Axis Title b) Chỉnh sửa, xóa, thêm chú giải. 3 Legend c) Chỉnh sửa, xóa, thêm tiêu đề biểu đồ. 4 Data Labels d) Thêm, xóa tiêu đề các trục.
Câu 8 trang 33 SBT Tin học 8. Sắp xếp các việc dưới đây theo đúng thứ tự để thực hiện chỉnh sửa, xoá, thêm tiêu đề của biểu đồ. a) Chọn Add Chart Element. b) Chọn None để xoá tiêu để chọn Above Chart, Centered Overlay để thêm tiêu để, thay đổi vị trí tiêu đề. c) Nháy chuột chọn biểu đồ. d) Chọn Chart Title. e) Chọn thẻ ngữ cảnh Design.
Câu 7 trang 33 SBT Tin học 8. Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Các thành phần, nội dung chú thích trên biểu đồ phụ thuộc vào dạng biểu đồ và dữ liệu được chọn khi thực hiện tạo biểu đồ. B. Biểu đồ ban đầu được Excel trình bày theo mặc định. C. Biểu đồ được Excel trình bày theo mặc định, ta không thể chỉnh sửa được. D. Có thể thực hiện thêm, xoá, sửa, định dạng, . để biểu đồ phù hợp hơn.
Câu 6 trang 32 SBT Tin học 8. Phát biểu nào dưới đây là sai về các thành phần của biểu đồ? A. Các chú thích là những thông tin bổ sung, giải thích giúp biểu đồ dễ hiểu hơn. B. Excel sẽ tự động nhận biết và sử dụng nội dung tring các ô tính chứa tiêu đề của hàng dữ liệu, cột dữ liệu để ghi chú thích trong biểu đồ. C. Khi không tự động xác định được nội dung chú giải, Excel sẽ ghi nội dung chú giải...
Câu 5 trang 32 SBT Tin học 8. Sắp xếp các việc dưới đây theo đúng thứ tự thực hiện tạo biểu đồ hình cột? a) Chọn dạng biểu đồ hình cột. b) Chọn kiểu biểu đồ. c) Chọn khối ô tính chứa dữ liệu cần tạo biểu đồ. d) Chọn thẻ Insert.
Câu 4 trang 32 SBT Tin học 8. Để tạo biểu đồ, ta sử dụng nhóm lệnh nào trong các nhóm lệnh dưới đây? A. Nhóm lệnh Editing trên dải lệnh Home. B. Nhóm lệnh Chat trên dài lệnh in trang tạo C. Nhóm lệnh Alignment trên dải lệnh Home. D. Nhóm lệnh Sort&Filter trên dải lệnh Data.
Câu 3 trang 32 SBT Tin học 8. Điển từ phù hợp vào chỗ chấm. Biểu đồ . thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột, biểu đồ……………….thích hợp để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ …. thường dùng khi muốn so sánh dữ liệu và thể hiện xu hướng tăng, giảm của dữ liệu theo thời gian hay quá trình nào đó.
Câu 2 trang 32 SBT Tin học 8. Có thể biểu diễn dữ liệu bằng những dạng biểu đồ khác nhau. A. Cần lựa chọn dạng biểu đồ phù hợp với mục đích thể hiện ý nghĩa của dữ liệu. B. Chỉ nền biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ hình cột. C. Trong Excel có nhiều dạng biểu đồ.
Câu 1 trang 32 SBT Tin học 8. Phát biểu nào dưới đây là sai về dạng biểu đồ? A. Có thể biểu diễn dữ liệu bằng những dạng biểu đồ khác nhau. B. Cần lựa chọn dạng biểu đồ phù hợp với mục đích thể hiện ý nghĩa của dữ liệu. C. Chỉ nền biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ hình cột. D. Trong Excel có nhiều dạng biểu đồ.
Hình thành kiến thức mới 3 trang 114 SGK KHTN lớp 6. Quan sát hình 25.3, em hãy nêu vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên.
Hình thành kiến thức mới 2 trang 114 SGK KHTN lớp 6. Quan sát hình 25.2, em hãy xác định các thành phần cấu tạo vi khuẩn bằng cách chú thích các thành phần được đánh dầu từ (1) và (4).
Hình thành kiến thức mới 1 trang 113 SGK KHTN lớp 6. 1. Quan sát hình 25.1, em có nhận xét gì về hình dạng của các loài vi khuẩn. Lấy ví dụ. 2. Tìm hiểu thông tin về sự phân bố của vi khuẩn trong tự nhiên. Em có nhận xét gì về môi trường sống của vi khuẩn? Lấy ví dụ.
Mở đầu trang 113 SGK KHTN lớp 6. Thức ăn không bảo quản hợp lí và đúng cách sẽ rất dễ bị ôi thiu. Vậy nguyên nhân nào làm cho thức ăn dễ bị ôi thiu? Việc sửa dụng các loại thức ăn ôi thiu đó sẽ có tác hại gì?
Bài 3 trang 112 SGK KHTN lớp 6. Em hãy nêu một só biện pháp phòng chống bệnh cúm do virus gây ra ở người.
Bài 2 trang 112 SGK KHTN lớp 6. Có bạn nói rằng. “Virus chỉ có hại mà không có lợi cho con người.” Em có đồng ý với quan điểm của bạn không? Tại sao?
Bài 1 trang 112 SGK KHTN lớp 6. Căn cứ bào đặc điểm cấu tạo của virus, theo em, virus có phải là một cơ thể sống không? Vì sao?
Luyện tập 3 trang 110 SGK KHTN lớp 6. Corona virus 2019 (2019 – nCoV) là một loại virus gây viêm đường hô hấp cấp ở người và có thể lây từ người này sang người khác. Em hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh do virus corona gây nên.
Luyện tập 2 trang 110 SGK KHTN lớp 6. Thuốc trừ sâu có nguồn gốc từ virus có ưu điểm gì so với thuốc trừ sâu hóa học?
Luyện tập 1 trang 109 SGK KHTN lớp 6. Tại sao virus phải sống kí sinh nội bào bắt buộc?
Hình thành kiến thức mới 4 trang 110 SGK KHTN lớp 6. 5. Từ thông tin gợi ý trong hình 24.7, hãy cho biết bệnh do virus có thể lây truyền qua những con đường nào? 6. Hãy nêu một số biện pháp phòng chống nệnh do virus gây ra.
Hình thành kiến thức mới 3 trang 110 SGK KHTN lớp 6. Quan sát hình 24.3, 24.4, 24.5, 24.6 và hoàn thiện bảng theo mẫu sau.
Hình thành kiến thức mới 2 trang 110 SGK KHTN lớp 6. Tìm hiểu thông tin và cho biết ứng dụng của virus trong thực tiễn.
Hình thành kiến thức mới 1 trang 109 SGK KHTN lớp 6. 1. Nhận xét về hình dạng của một số virus trong hình 24.1. 2. Quan sát hình 24.1, nêu cấu tạo của virus. Cấu tạo của virus có gì khác so với cấu tạo của tế bào sinh vật nhân sơ và nhân thực mà em đã được học?
Mở đầu trang 109 SGK KHTN lớp 6. Thế giới đã trải qua sự bùng phát nhiều đại dịch lớn, dịch Ebola năm 2014 ở Tây Phi, đại dịch cúm H1N1 năm 2009 (hay còn gọi là cúm lợn). Năm 2019 là đại dịch Covid – 19 gây nguy hiểm cho cộng đồng. Vậy đối tượng gây nên đại dịch đó là gì? Chúng ta cần làm gì để phòng chống đại dịch đó?
Câu 13 trang 29 SBT Tin học 8. Khởi động Excel, thực hiện nhập dữ liệu và định dạng cho trang tính để có bảng tính tương tự HÌnh 3. Thực hiện các yêu cầu dưới đây. a) Lập công thức tính Tiền lãi cho mặt hàng đầu tiên tại ô tính G4, với cách tính sau. Tiền lãi = Số lượng bán x Giá bán - Số lượng bán x Giá nhập x Tỉ giá Thực hiện sao chép công thức để tính đúng Tiền lãi cho những mặt hàng còn lại. G...
Câu 12 trang 29 SBT Tin học 8. Mở tệp văn bản Bảng xếp hạng đội bóng khối 8.docx có nội dung như Hình 1 và thực hiện sao chép dữ liệu sang trang tính Excel; thực hiện chỉnh sửa, định dạng để có trang tính tương tự như Hình 2. Thực hiện các yêu cầu sau. a) Lập công thức tính Điểm số cho đội bóng lớp 8A (ô tính F4), biết rằng mỗi trận thắng được 3 điểm, hoa được 1 điểm, thua không được điểm. Sao ché...
Câu 11 trang 28 SBT Tin học 8. Sắp xếp các việc dưới đây theo đúng thứ tự thực hiện sao chép dữ liệu trong tệp văn bản sang trang tính. a) Mở trang tính chứa dữ liệu sao chép đến. b) Chọn dữ liệu cần sao chép, sau đó thực hiện lệnh Copy. c) Mở tệp văn bản có dữ liệu cần sao chép. d) Nháy chuột chọn một ô tính, sau đó thực hiện lệnh Paste.
Câu 10 trang 28 SBT Tin học 8. Phát biểu nào dưới đây sai? A. Sắp xếp, lọc dữ liệu là thế mạnh của phần mềm bảng tính. B. Sắp xếp, lọc dữ liệu không phải là thế mạnh của phần mềm soạn thảo văn bản. C. Không thể sao chép dữ liệu trong tệp văn bản sang trang tính để xử lí. D. Khi có dữ liệu trong tệp văn bản cần được sắp xếp, lọc, em nên sao chép dữ liệu sang trang tính để xử lí.
Câu 9 trang 28 SBT Tin học 8. Nối mỗi biểu tượng lệnh ở cột A tương ứng với chức năng lệnh ở cột B cho phù hợp. Biểu tượng lệnh Chức năng lệnh 1 a)chuyển sang chế độ lọc/ bỏ chế độ lọc dữ liệu 2 b) Sắp xếp dữ liệu theo nhiều cột 3 c) Sắp xếp theo dữ liệu ở một cột tăng dần 4 d) Xóa bỏ điều kiện lọc dữ liệu đã được thiết lập 5 e) Sắp xếp theo dữ liệu ở một cột giảm dần
Câu 8 trang 28 SBT Tin học 8. Khi bảng tính đang ở chế độ lọc dữ liệu, để bỏ chế độ lọc dữ liệu em thực hiện nháy chuột vào nút lệnh nào sau đây? A. B. C. D.
Câu 7 trang 28 SBT Tin học 8. Phát biểu nào dưới đây là sai về lọc dữ liệu? A. Trước khi lọc dữ liệu theo điều kiện mới, cần xoá bỏ điều kiện lọc dữ liệu đã được thiết lập trước đó. B. Để xoá bỏ điều kiện lọc dữ liệu đã được thiết lập, nháy chuột nút Clear trong nhóm lệnh Sort & Filter của dải lệnh Data. C. Phần mềm bảng tính hiển thị kết quả lọc dữ liệu là các hàng thoả mãn điều kiện lọc theo thứ...
Câu 6 trang 27 SBT Tin học 8. Phát biểu nào dưới đây là sai về sắp xếp dữ liệu trong bảng tính? A. Mặc định, phần mềm bảng tính sẽ tự động xác định và chọn vùng dữ liệu cần sắp xếp là toàn bộ bảng dữ liệu chứa ô tính được chọn. B. Khi cần sắp xếp một vùng trong bảng dữ liệu thì ta cần chọn vùng dữ liệu đó. C. Khi chọn một vùng dữ liệu rồi thực hiện sắp xếp thì chỉ dữ liệu trong vùng được chọn được...
Câu 5 trang 27 SBT Tin học 8. Sắp xếp các bước dưới đây theo thứ tự để thực hiện sắp xếp dữ liệu ở nhiều cột? a) Nháy chuột vào nút lệnh Sort sa trong nhóm lệnh Sort & Filter. b) Chọn thẻ Data. c) Chọn OK. d) Chọn một ô trong cột cần sắp xếp dữ liệu. e) Thêm mức sắp xếp, lựa chọn cột, tiêu chí và cách sắp xếp trong hộp thoại Sort.
Câu 4 trang 27 SBT Tin học 8. Phát biểu nào dưới đây là sai về sắp xếp dữ liệu trong phần mềm bảng tính. A. Có thể sắp xếp theo dữ liệu ở một cột. B. Có thể sắp xếp theo dữ liệu ở nhiều cột. C. Chỉ có thể sắp xếp dữ liệu kiểu số. D. Có thể sắp xếp dữ liệu kiểu kí tự theo thứ tự trong bảng chữ cái.
Câu 3 trang 27 SBT Tin học 8. Điền từ, cụm từ (cột, hàng, kiểu kí tự, kiểu số) vào chỗ chấm cho phù hợp. Khi sắp xếp, phần mềm bảng tính thực hiện thay đổi vị trí các . để giá trị dữ liệu trong………………….được sắp xếp thứ tự theo yêu cầu. Ngoài các dữ liệu…………………., phần mềm bảng tính còn cho phép sắp xếp dữ liệu……………. theo thứ tự trong bảng chữ cái.
Câu 2 trang 27 SBT Tin học 8. Sắp xếp các bước dưới đây theo thứ tự để thực hiện sắp xếp dữ liệu ở một cột a) Chọn hoặc để sắp xếp theo thứ tự giá trị dữ liệu tăng dần hoặc giảm dần. b) Nháy chuột chọn một ô trong cột cần sắp xếp dữ liệu. c) Chọn thẻ Data.
Câu 1 trang 27 SBT Tin học 8. Để sắp xếp dữ liệu ở một cột theo thứ tự giảm dần em sử dụng nút lệnh nào dưới đây? A. B. C. D.
Câu 10 trang 25 SBT Tin học 8. Mở trang tính mới, nhập dữ liệu và định dạng cho trang tính để có bảng tính tương tự Hình 3 và thực hiện các yêu cầu dưới đây. a) Lập công thức tính tiền Quỹ công đoàn cho người đầu tiên tại ô tính F6 sao cho khi sao chép công thức đến khối ô tính F7.F18, G6.118 vẫn cho kết quả đúng. Cách tính Quỹ công đoàn như sau. Quỹ công đoàn= Lương CB x Hệ số lương x Số tháng x...
Câu 9 trang 24 SBT Tin học 8. Khởi động MS Excel, thực hiện nhập dữ liệu và định dạng cho trang tính để có bảng tính tương tự Hình 2. Thực hiện các công việc sau. a) Lập công thức tính lương sản phẩm (Lương SP) cho người đầu tiên, với cách tính như sau. Lương SP = Số SP x Đơn giá Thực hiện sao chép công thức để tính đúng Lương SP cho những người còn lại. Ghi công thức em đã lập cho người đầu tiên....
Câu 8 trang 23 SBT Tin học 8. Cho bảng tính ở Hình I, hãy điền công thức, kết quả ở ô tính D4 tương ứng với mỗi công thức ở ô tính B2 trong Bảng 1 được sao chép đến ô tính D4 Bảng 1. Các công thức ở ô tính B2 Công thức ở ô tính B2 Công thức ở ô tính D4 Kết quả ở ô tính D4 = A2 + B1 = A2 + B1 = A2 + B1 = A2 + $B1 = A2 + B1 =A2 +B1 =A2 +B1 = A2 + B1
Câu 7 trang 23 SBT Tin học 8. D6 là một địa chỉ ô tính trong công thức, khi sao chép công thức địa chỉ này có đặc điểm gì? A. Cả địa chỉ cột và địa chỉ hàng luôn được giữ nguyên. B. Địa chỉ cột luôn được giữ nguyên, địa chỉ hàng có thể thay đổi. C. Cả địa chỉ cột và địa chỉ hàng đều có thể thay đổi. D. Địa chỉ cột có thể thay đổi, địa chỉ hàng luôn được giữ nguyên.
Câu 6 trang 23 SBT Tin học 8. Công thức trong ô tính D3 là = B3+E5, khi sao chép công thức sang ô tính F10 sẽ là? A =B10+G5 B =B8+E5 C =B5+H5 D =B7+D5
Câu 5 trang 23 SBT Tin học 8. Phát biểu nào dưới đây về địa chỉ hỗn hợp của ô tính trong công thức là đúng? A. Khi sao chép công thức, địa chỉ cột không thay đổi. B. Khi sao chép công thức, địa chỉ hàng không thay đổi. C. Khi sao chép công thức, địa chỉ cột (hoặc địa chỉ hàng) được giữ nguyên và địa chỉ hàng (hoặc địa chỉ cột) có thể được thay đổi. D. Khi sao chép công thức, cả địa chỉ hàng và địa...
Câu 4 trang 23 SBT Tin học 8. Trong các địa chỉ ô tính dưới đây, địa chỉ nào là địa chỉ tuyệt đối. A. A5. B. B7. C. $C10. D. D$6.
Câu 3 trang 23 SBT Tin học 8. Phát biểu nào dưới đây về địa chỉ tuyệt đối là sai? A. Là địa chỉ ô tính có kí hiệu $ được thêm vào trước tên cột và tên hàng. B. Địa chỉ tuyệt đối trong công thức không thay đổi khi sao chép công thức. C. Là địa chỉ ô tính có kí hiệu $ được thêm vào trước tên cột hoặc tên hàng. D. Được dùng khi muốn cố định địa chỉ ô tính trong công thức khi thực hiện sao chép công t...
Câu 2 trang 22 SBT Tin học 8. Phát biểu nào dưới đây về địa chỉ ô tính là đúng? A. Có 1 loại địa chỉ ô tính. B. Có 2 loại địa chỉ ô tính. C. Có 3 loại địa chỉ ô tính. D. Có 4 loại địa chỉ ô tính.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k