Hoặc
15 câu hỏi
Bài 1.15 trang 9 SBT Hóa 11. Trong dung dịch muối CoCl2 (màu hồng) tồn tại cân bằng hoá học sau. [Co(H2O)6]2+ + 4Cl−⇌[CoCl4]2−+6H2O ΔrH2980<0 màu hồng màu xanh Dự đoán sự biến đổi màu sắc của ống nghiệm đựng dung dịch CoCl2 trong các trường hợp sau. a) Thêm từ từ HCl đặc. b) Ngâm ống nghiệm vào cốc nước nóng. c) Thêm một vài giọt dung dịch AgNO3.
Bài 1.14 trang 9 SBT Hóa 11. Khi xăng cháy trong động cơ ô tô sẽ tạo ra nhiệt độ cao, lúc đó N2 phản ứng với O2 tạo thành NO. N2( g)+O2( g)⇌2NO(g) NO khi được giải phóng ra không khí nhanh chóng kết hợp với O2 tạo thành NO2 là một khí gây ô nhiễm môi trường. Ở 2000oC, hằng số cân bằng Kc của phản ứng (1) là 0,01. Nếu trong bình kín dung tích 1 lít có 4 mol N2 và 0,1 mol O2 thì ở 2000oC lượng khí N...
Bài 1.13 trang 8 SBT Hóa 11. Trong một bình kín xảy ra cân bằng hoá học sau. H2( g)+I2( g)⇌2HI(g) Cho 1 mol H2 và 1 mol I2 vào bình kín, dung tích 2 lít. Lượng HI tạo thành theo thời gian được biểu diễn bằng đồ thị sau. a) Xác định nồng độ các chất ở thời điểm cân bằng. b) Tính hằng số cân bằng KC. c) Tính hiệu suất của phản ứng.
Bài 1.12 trang 8 SBT Hóa 11. Phosphorus trichloride (PCl3) phản ứng với chlorine (Cl2) tạo thành phosphorus pentachloride (PCl5) theo phản ứng. PCl3( g)+Cl2( g)⇌PCl5( g) Cho 0,75 mol PCl3 và 0,75 mol Cl2 vào bình kín dung tích 8 lít ở 227oC. Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng, biết giá trị hằng số cân bằng Kc ở 227oC là 49.
Bài 1.11 trang 8 SBT Hóa 11. Polystyrene là một loại nhựa thông dụng được dùng để làm đường ống nước. Nguyên liệu để sản xuất polystyrene là styrene (C6H5CH2CH3). Styrene được điều chế từ phản ứng sau. C6H5CH2CH3( g)⇌C6H5CH=CH2( g)+H2( g) ΔrH298o=123 kJ Cân bằng hoá học của phản ứng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nào nếu. a) Tăng áp suất của bình phản ứng. b) Tăng nhiệt độ của phản ứng. c) Tăng nồ...
Bài 1.10 trang 7 SBT Hóa 11. Các kết quả trong bảng sau đây được ghi lại từ hai thí nghiệm giữa khí sulfur dioxide và khí oxygen để tạo thành khí sulfur trioxide ở 600oC. Tính giá trị Kc ở hai thí nghiệm và nhận xét kết quả thu được.
Bài 1.9 trang 7 SBT Hóa 11. Cho các phản ứng hoá học sau. (1) 2NO(g)+O2( g)⇌2NO2g ΔrH298°=−115 kJ (2) 2SO2( g)+O2( g)⇌2SO3( g) ΔrH298°=−198 kJ (3) N2( g)+3H2(g)⇌2NH3( g) ΔrH298°=−92 kJ (4) C(s)+H2O(g)⇌CO(g)+H2( g) ΔrH298°=130 kJ (5) CaCO3( s)⇌CaO(s)+CO2( g) ΔrH298°=178 kJ a) Các phản ứng toả nhiệt là A. (1); (2) và (3). B. (1) và (3). C. (1), (2), (4) và (5). D. (1); (2); (3) và (5). b) Khi tăng n...
Bài 1.8 trang 7 SBT Hóa 11. Cho phản ứng hoá học sau. N2O4( g)⇌2NO2( g) KC=4,84⋅10−3 Phương án nào sau đây là nồng độ của các chất tại thời điểm cân bằng? A. N2O4( g)=4,84⋅10−1M;NO2( g)=1,0⋅10−4M. B. N2O4( g)=1,0⋅10−1M;NO2( g)=4,84⋅10−4M. C. N2O4( g)=1,0⋅10−1M;NO2( g)=2,20⋅10−2M. D. N2O4( g)=5,0⋅10−2M;NO2( g)=1,10⋅10−2M.
Bài 1.7 trang 6 SBT Hóa 11. Cho cân bằng hoá học sau. 4NH3( g)+5O2( g)⇌4NO(g)+6H2O(g) ΔrH298o=−905 kJ Yếu tố nào sau đây cần tác động để cân bằng trên chuyển dịch sang phải? A. Giảm nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Giảm nồng độ của O2. D. Thêm xúc tác Pt.
Bài 1.6 trang 6 SBT Hóa 11. Cân bằng hoá học nào sau đây không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất? A. 2SO2( g)+O2( g)⇌2SO3( g) B. C(s)+H2O(g)⇌CO(g)+H2( g) C. PCl3( g)+Cl2( g)⇌PCl5( g) D. 3Fe(s)+4H2O(g)⇌Fe3O4( s)+4H2( g)
Bài 1.5 trang 6 SBT Hóa 11. Cho phản ứng hoá học sau. N2( g)+3H2( g)⇌2NH3( g) ΔrH298°=−92 kJ Yếu tố nào sau đây cần tác động để cân bằng trên chuyển dịch sang phải? A. Thêm chất xúc tác. B. Giảm nồng độ N2 hoặc H2. C. Tăng áp suất. D. Tăng nhiệt độ.
Bài 1.4 trang 6 SBT Hóa 11. Cho phản ứng hoá học sau. PCl3( g)+Cl2( g)⇌PCl5( g) Ở T°C, nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng như sau. PCl5=0,059 mol/L.PCl3=Cl2=0,035 mol/L. Hằng số cân bằng Kc của phản ứng tại ToC là A. 1,68. B. 48,16. C. 0,02. D. 16,95.
Bài 1.3 trang 6 SBT Hóa 11. Cho phản ứng hoá học sau. Br2( g)+H2( g)⇌2HBr(g) Biểu thức hằng số cân bằng (Kc) của phản ứng trên là A. KC=2[HBr]Br2H2. B. KC=[HBr]2H2Br2. C. KC=H2Br2[HBr]2. D. KC=H2Br22[HBr].
Bài 1.2 trang 5 SBT Hóa 11. Cho 5 mol H2 và 5 mol I2 vào bình kín dung tích 1 lít và nung nóng đến 227oC. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nồng độ các chất theo thời gian được cho trong hình sau. Nồng độ của HI ở trạng thái cân bằng là A. 0,68 M. B. 5,00 M. C. 3,38 M. D. 8,64 M.
Bài 1.1 trang 5 SBT Hóa 11. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch? A. Mg+2HCl→MgCl2+H2. B. 2SO2+O2⇌2SO3. C. C2H5OH+3O2→to2CO2+3H2O. D. 2KClO3→to2KCl+3O2.
87.7k
54.8k
45.7k
41.8k
41.2k
38.4k
37.4k
36.2k
34.9k
33.4k