Hoặc
150 câu hỏi
Bài 1.50 trang 13 sách bài tập Sinh học 11. Bào quan thực hiện quá trình hô hấp ở thực vật là A. ti thể. B. lục lạp. C. ribosome. D. nhân.
Bài 1.49 trang 13 sách bài tập Sinh học 11. Điểm bão hoà CO2 là khi A. nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp cao nhất. B. nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp thấp nhất. C. nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp trung bình. D. nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp thấp nhất.
Bài 1.48 trang 13 sách bài tập Sinh học 11. Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó A. cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp. B. cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp. C. cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp. D. quá trình quang hợp không thể diễn ra.
Bài 1.47 trang 12 sách bài tập Sinh học 11. Trong quá trình quang hợp ở thực vật, vùng ánh sáng thường được diệp lục hấp thụ là A. xanh tím và xanh lục. B. xanh tím và đỏ. C. xanh lục và đỏ. D. xanh tím, xanh lục và đỏ.
Bài 1.46 trang 12 sách bài tập Sinh học 11. Hiệu quả của quá trình quang hợp sẽ tăng khi (1) diện tích lá tăng. (2) sự tiếp xúc của lá với ánh sáng tăng. (3) nồng độ O2 khí quyển tăng. (4) nồng độ CO2 khí quyển tăng. A. (1), (2) và (3). B. (1), (2) và (4). C. (1), (3) và (4). D. (1), (2), (3) và (4).
Bài 1.45 trang 12 sách bài tập Sinh học 11. Khoảng nồng độ CO2 thấp nhất để thực vật có thể quang hợp được là A. 0,008–0,01%. B. 0,02–0,04%. C. 0,04–0,06%. D. 0,06–0,08%.
Bài 1.44 trang 12 sách bài tập Sinh học 11. Ngưỡng nhiệt độ tối ưu của thực vật C3 là A. khoảng 15 – 25 °C. B. khoảng 20 – 30 °C. C. khoảng 25 – 35 °C. D. khoảng 30 – 40 °C.
Bài 1.43 trang 12 sách bài tập Sinh học 11. Quan sát hình sau và cho biết nhận định nào sau đây là không đúng. Hình. Mối quan hệ giữa nồng độ CO2và cường độ quang hợp ở thực vật C3và C4 A. Điểm bù CO2 của thực vật C3 cao hơn thực vật C4. B. Điểm bão hoà CO2 của thực vật C3 cao hơn thực vật C4. C. Thực vật C3 tận dụng nguồn CO2 trong không khí tốt hơn thực vật C4. D. Cường độ quang hợp của thực vật...
Bài 1.42 trang 11 sách bài tập Sinh học 11. Quan sát hình sau, kết hợp với kiến thức đã học và cho biết nhận định nào sau đây không đúng. Hình. Mối quan hệ giữa cường độ chiếu sáng và lượng CO2 hấp thụ A. Không diễn ra quá trình quang hợp khi lượng CO2 hấp thụ nhỏ hơn 0. B. Lượng CO2 hấp thụ bằng 0 khi cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp. C. Cường độ quang hợp đạt cực đại ở điểm bão hoà ánh sá...
Bài 1.41 trang 11 sách bài tập Sinh học 11. Những điểm giống nhau giữa thực vật C4 và CAM là (1) cố định CO2 theo hai giai đoạn. (2) cố định CO2 diễn ra vào ban ngày. (3) thích nghi với điều kiện khắc nghiệt của môi trường. (4) diễn ra trên cùng một tế bào. A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (1) và (4). D. (2), (3) và (4).
Bài 1.40 trang 11 sách bài tập Sinh học 11. Phát biểu nào sau đây là không đúng về chu trình Calvin? A. Diễn ra ở cả thực vật C3, C4và CAM. B. Sử dụng sản phẩm ATP và NADPH của pha sáng. C. Diễn ra cả ban ngày và ban đêm. D. Chuyển hoá CO2 thành hợp chất hữu cơ.
Bài 1.39 trang 10 sách bài tập Sinh học 11. Những cây nào sau đây thuộc thực vật C4? A. Lúa, khoai tây, đậu. B. Lúa, khoai, sắn. C. Ngô, mía, cỏ gấu. D. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng.
Bài 1.38 trang 10 sách bài tập Sinh học 11. Diễn biến nào sau đây không có ở pha sáng của quá trình quang hợp ở thực vật? A. Sự kích thích và truyền electron của phân tử diệp lục ở trung tâm phản ứng. B. Chuyển hoá CO2 thành hợp chất hữu cơ. C. Quang phân li nước giải phóng O2. D. Chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học.
Bài 1.37 trang 10 sách bài tập Sinh học 11. Lá cây thường có màu xanh lục vì A. các phân tử diệp lục không hấp thụ ánh sáng xanh lục. B. các phân tử diệp lục hấp thụ ánh sáng xanh lục. C. hệ sắc tố quang hợp không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. D. hệ sắc tố quang hợp hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
Bài 1.36 trang 10 sách bài tập Sinh học 11. Trong pha sáng của quá trình quang hợp, năng lượng ánh sáng được sắc tố quang hợp hấp thụ và truyền đến trung tâm phản ứng theo thứ tự nào sau đây? A. Carotenoid → Diệp lục a → Diệp lục b ở trung tâm phản ứng. B. Carotenoid→ Diệp lục a → Diệp lục b → Diệp lục b ở trung tâm phản ứng. C.Carotenoid → Diệp lục b → Diệp lục a ở trung tâm phản ứng. D.Carotenoi...
Bài 1.35 trang 10 sách bài tập Sinh học 11. Pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra trong lục lạp ở vị trí A. màng ngoài. B. màng trong. C. chất nền. D. màng thylakoid.
Bài 1.34 trang 10 sách bài tập Sinh học 11. Chu trình Calvin diễn ra trong lục lạp ở vị trí A. màng ngoài. B. màng trong. C. chất nền. D. thylakoid.
Bài 1.33 trang 10 sách bài tập Sinh học 11. Trong quá trình quang hợp ở thực vật, các nguyên tử oxygen của CO2 sẽ có mặt ở sản phẩm nào? A. Khí O2. B. Glucose. C. Khí O2và glucose. D. Glucose và nước.
Bài 1.32 trang 10 sách bài tập Sinh học 11. Pha sáng của quá trình quang hợp ở thực vật cung cấp cho pha đồng hoá CO2 A. ATP và NADPH. B. ATP. C. NADPH. D. ATP, NADPH và O2.
Bài 1.31 trang 9 sách bài tập Sinh học 11. Phát biểu nào sau đây về vai trò của quang hợp là không đúng? A. Tích luỹ năng lượng cho tế bào. B. Hình thành chất hữu cơ. C. Điều hoà nhiệt độ và không khí. D. Giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào.
Bài 1.30 trang 9 sách bài tập Sinh học 11. Quang hợp ở thực vật là A. quá trình sắc tố quang hợp hấp thụ và sử dụng năng lượng ánh sáng hoặc hoáhọc để chuyển hoá CO2và H2O thành hợp chất hữu cơ (C6H12O6) đồng thờigiải phóng O2. B. quá trình sắc tố quang hợp hấp thụ và sử dụng năng lượng ánh sáng để chuyển hoá CO2 và H2Othành hợp chất hữu cơ (C6H12O6) đồng thời giải phóng O2. C. quá trình sắc tố qu...
Bài 1.29 trang 9 sách bài tập Sinh học 11. Khẳng định nào sau đây về tưới tiêu hợp lí là không đúng? A.Tưới nước dựa vào đặc điểm di truyền của giống, loại cây. B. Tưới nước dựa vào điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu. C. Tưới nước dựa vào pha sinh trưởng và phát triển của giống, loại cây. D. Tưới thừa nước không ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây.
Bài 1.28 trang 9 sách bài tập Sinh học 11. Để tăng khả năng hấp thụ dinh dưỡng khoáng của rễ ở cây trồng, nhà trồng trọt cần thực hiện các biện pháp kĩ thuật hướng tới việc A. tăng sự rửa trôi của phân bón. B. tăng độ ẩm đất, tăng độ hoà tan của phân bón. C. giảm độ thoáng khí trong đất. D. hạn chế quá trình thoát hơi nước ở lá.
Bài 1.27 trang 9 sách bài tập Sinh học 11. Khẳng định nào sau đây về phân bón là không đúng? A. Sử dụng càng nhiều càng tốt cho cây trồng. B. Cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng. C. Làm tăng độ màu mỡ của đất. D. Thúc đẩy sinh trưởng, phát triển và tăng năng suất cây trồng.
Bài 1.26 trang 8 sách bài tập Sinh học 11. Tác động nào sau đây của nấm ở vùng rễ không dẫn tới tăng sự hấp thụ khoáng của cây trồng? A. Khoáng hoá các hợp chất hữu cơ. B. Chuyển hoá chất khoáng khó tiêu thành dễ tiêu. C. Gây bệnh ở rễ cây. D. Giúp cây hấp thụ nước.
Bài 1.25 trang 8 sách bài tập Sinh học 11. Biện pháp nào sau đây có tác dụng tăng sự hấp thụ ion khoáng ở rễ cây? A. Hạn chế bón phân vi sinh. B. Che sáng bằng lưới cắt nắng. C. Xới đất làm tăng độ thoáng khí cho đất. D. Hạn chế tưới nước.
Bài 1.24 trang 8 sách bài tập Sinh học 11. Tốc độ thoát hơi nước mạnh khi có đủ những điều kiện nào sau đây? A. Nhiệt độ thấp, cường độ ánh sáng yếu (khoảng 200 – 300 µmol/m2/s), độ ẩm đất thấp. B.Nhiệt độ cao, cường độ ánh sáng mạnh (khoảng 600 µmol/m2/s), độ ẩm đất cao. C. Nhiệt độ cao, cường độ ánh sáng yếu (khoảng 200 – 300 µmol/m2/s), độ ẩm đất thấp. D.Nhiệt độ cao, cường độ ánh sáng yếu (kho...
Bài 1.23 trang 8 sách bài tập Sinh học 11. Tốc độ thoát hơi nước mạnh nhất trong ngày cần có điều kiện A. lạnh, ẩm và có gió. B. nóng, ẩm và không có gió. C. nóng, ẩm và có gió. D. nóng, khô và có gió.
Bài 1.22 trang 8 sách bài tập Sinh học 11. Yếu tố nào sau đây không tác động đến tốc độ thoát hơi nước ở thực vật? A. Ánh sáng. B. Hàm lượng nitrogen trong không khí. C. Nhiệt độ. D. Gió.
Bài 1.21 trang 8 sách bài tập Sinh học 11. Cường độ ánh sáng tăng trong ngưỡng sinh lí có tác động A. giảm hấp thụ nước ở rễ. B. tăng cường độ thoát hơi nước ở lá. C. giảm vận chuyển nước và dinh dưỡng trong cây. D. giảm hấp thụ khoáng ở rễ.
Bài 1.20 trang 7 sách bài tập Sinh học 11. Ở cây cà chua, nhiệt độ thấp có tác động A. tăng hấp thụ K+. B. tăng cường độ thoát hơi nước. C. tăng sự hấp thụ nước ở rễ. D. tăng hấp thụ tất cả các ion khoáng.
Bài 1.19 trang 7 sách bài tập Sinh học 11. Con đường di chuyển của nước từ dung dịch đất đến khí quyển đi qua các tế bào của cây theo thứ tự nào sau đây? A. Biểu bì → Vỏ → Đai Caspary → Nội bì → Tế bào mạch rây → Gian bào ở lá → Khí khổng. B. Lông hút → Vỏ → Nội bì → Mạch gỗ → Gian bào ở lá→Khí khổng. C. Biểu bì → Đai Caspary → Nội bì → Tế bào mạch rây → Gian bào ở lá→Khí khổng. D. Lông hút → Đai...
Bài 1.18 trang 7 sách bài tập Sinh học 11. Khẳng định nào sau đây về con đường gian bào là không đúng? A. Nước và các ion khoáng di chuyển trong khoảng trống giữa các bó sợi cellulose trong thành tế bào. B. Sự di chuyển của nước và các ion khoáng hướng tâm, theo chiều gradient nồng độ. C. Sự di chuyển của nước và các ion khoáng bị chặn bởi đai Caspary. D. Sự di chuyển của nước và ion khoáng đòi hỏ...
Bài 1.17 trang 7 sách bài tập Sinh học 11. Khẳng định nào sau đây về trao đổi nitrogen là không đúng? A. Cây có thể hấp thụ nitrogen dưới dạng NO3-, và NH4+. B. Cây có thể sử dụng trực tiếp NH4+ vào quá trình sinh tổng hợp amino acid. C. Cây có thể sử dụng trực tiếp NO3-vào quá trình sinh tổng hợp amino acid. D. Cây có thể dự trữ NH4+ sau khi hấp thụ chúng từ dung dịch đất.
Bài 1.16 trang 7 sách bài tập Sinh học 11. Khẳng định nào sau đây về sự vận chuyển vật chất trong cây là đúng? A. Các chất được vận chuyển trong mạch gỗ theo cơ chế chủ động, trong mạch rây theo cơ chế bị động. B. Mạch gỗ chỉ vận chuyển các chất vô cơ, mạch rây chỉ vận chuyển các chấthữu cơ. C. Mạch gỗ vận chuyển các chất từ rễ lên lá, mạch rây có thể vận chuyển các chất theo hai chiều. D. Các ion...
Bài 1.15 trang 6 sách bài tập Sinh học 11. Động lực chính của sự vận chuyển các chất trong mạch rây là A. năng lượng sinh ra do hoạt động hô hấp của tế bào rễ. B. thoát hơi nước ở lá. C. áp suất rễ. D. chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan sử dụng.
Bài 1.14 trang 6 sách bài tập Sinh học 11. Động lực chính của sự vận chuyển nước lên phía trên trong mạch gỗ của cây là (1) sự thoát hơi nước ở lá. (2) sự vận chuyển hướng tâm của các ion khoáng. (3) áp suất rễ. (4) lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ. A. (1), (2) và (3). B. (1), (2) và (4). C. (1), (3) và (4). D. (2), (3) và (4).
Bài 1.13 trang 6 sách bài tập Sinh học 11. Khẳng định nào là không đúng về sự hấp thụ thụ động các ion khoáng ở rễ? A. Trao đổi ion khoáng từ bề mặt của keo đất với ion khoáng trên bề mặt rễ khi có sự tiếp xúc trực tiếp giữa rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi). B. Ion khoáng hoà tan trong nước và xâm nhập vào rễ cây theo dòng nước liên kết. C. Ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ...
Bài 1.12 trang 6 sách bài tập Sinh học 11. Sự hấp thụ nước vào dịch tế bào lông hút diễn ra khi nào? A. Nồng độ nước trong dịch tế bào lông hút lớn hơn trong dung dịch đất. B. Nồng độ các chất tan trong dung dịch đất lớn hơn trong dịch tế bào lông hút. C.Nồng độ các chất tan trong dịch tế bào lông hút cao hơn trong dung dịch đất. D. Môi trường dịch tế bào lông hút nhược trương so với dung dịch đất...
Bài 1.11 trang 6 sách bài tập Sinh học 11. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Phần lớn các ion khoáng được hấp thụ vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động. B. Nước được hấp thụ vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động. C. Phần lớn các ion khoáng được hấp thụ vào tế bào lông hút theo cơ chế chủ động. D. Một số ion khoáng có thể được hấp thụ vào tế bào lông hút khi có sự tiếp xúc trực tiếp gi...
Bài 1.10 trang 6 sách bài tập Sinh học 11. Khẳng định nào sau đây về nguyên tố vi lượng là đúng? A. Có tác dụng thúc đẩy sinh trưởng nhưng không thiết yếu đối với cây trồng. B. Tồn tại trong đất với một lượng rất nhỏ. C. Thực vật cần với một lượng rất nhỏ. D. Là các phân tử nhỏ thiết yếu với sự phát triển của thực vật.
Bài 1.9 trang 5 sách bài tập Sinh học 11. Ở thực vật, triệu chứng chung gây ra bởi sự thiếu các nguyên tố khoáng N, K,Mg và S là A. giảm phát triển hệ mạch. B. lá hoá vàng. C. xoăn lá. D. sinh tổng hợp nhiều carotenoid.
Bài 1.8 trang 5 sách bài tập Sinh học 11. Nối tên các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu với triệu chứng mà cây biểu hiện khi bị thiếu nguyên tố dinh dưỡng khoáng đó. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu Triệu chứng điển hình ở câybị thiếu nguyên tố dinh dưỡng khoáng (a) N (b) P (c) K (d) Ca (e) Mg (1) Lá nhỏ, màu lục đậm (2) Chồi đỉnh bị chết (3) Cây bị còi cọc, chóp lá hoá vàng (4) Lá màu và...
Bài 1.7 trang 5 sách bài tập Sinh học 11. Một người nông dân khi thăm ruộng trồng ớt đã quan sát thấy một số cây ớt có nhiều vệt lốm đốm hoại tử dọc theo gân lá. Người nông dân cần bón bổ sung loại phân bón nào sau đây cho ruộng ớt? A. Phân bón chứa N. B. Phân bón chứa Mg. C. Phân bón chứa Mn. D. Phân bón chứa K.
Bài 1.6 trang 5 sách bài tập Sinh học 11. Một người nông dân khi thăm ruộng trồng ngô đã quan sát thấy lá của một số cây ngô có kích thước nhỏ hơn bình thường và có màu lục đậm. Người nông dân cần bón bổ sung loại phân bón nào sau đây cho ruộng ngô? A. Phân bón chứa N. B. Phân bón chứa Mg. C. Phân bón chứa P. D. Phân bón chứa K.
Bài 1.5 trang 5 sách bài tập Sinh học 11. Khẳng định nào sau đây về vai trò của nước là không đúng? A. Nước là thành phần cấu tạo tế bào thực vật. B. Nước là môi trường liên kết tất cả các bộ phận của cơ thể thực vật. C. Nước là môi trường của các phản ứng sinh hoá trong cơ thể thực vật. D. Nước điều hoà cân bằng nội môi trong cơ thể thực vật.
Bài 1.4 trang 4 sách bài tập Sinh học 11. Phát biểu nào sau đây về vai trò của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng đối với sinh vật là không đúng? A. Tất cả các cơ thể sống đều là hệ thống mở, luôn diễn ra đồng thời quá trình trao đổi chất và năng lượng với môi trường. B. Năng lượng trong quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng được sử dụng toàn bộ cho các hoạt động sống của sinh vật. C. Nă...
Bài 1.3 trang 4 sách bài tập Sinh học 11. Tập hợp thứ tự nào sau đây thể hiện đúng dòng năng lượng trong quá trình chuyển hoá năng lượng ở sinh giới? (1) Năng lượng ánh sáng (2) ATP (3) Các hoạt động sống (4) Năng lượng hoá học (tích luỹ trong các chất hữu cơ) A. (1)→ (2)→ (4) → (3). B. (2)→ (1)→ (3) → (4). C. (1)→ (4)→ (2) → (3). D. (2)→ (4)→ (1) → (3).
Bài 1.2 trang 4 sách bài tập Sinh học 11. Sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật quang tự dưỡng? A. Bèo hoa dâu. B. Vi khuẩn oxi hoá sắt. C. Vi khuẩn lam. D. Tảo lục.
Bài 1.1 trang 4 sách bài tập Sinh học 11. Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với sinh vật hoá tự dưỡng? A. Chúng chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học tích luỹ trong các hợp chất hữu cơ thông qua quá trình quang tổng hợp. B. Chúng có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ những chất vô cơ có sẵn. C. Chúng chuyển hoá năng lượng hoá học trong các hợp chất vô cơ thành năng lượng hoá...
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k