Hoặc
18 câu hỏi
Bài 3.18 trang 13 SBT Hóa học 11. Acetic acid (CH3COOH) là một acid yếu. a) Thế nào là một acid yếu? Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa acetic acid với nước. b) Giải thích vì sao giấm ăn (thành phần chính là acetic acid) thường được dùng để làm sạch cặn bám ở đáy ấm đun nước hoặc phích nước được dùng để chứa nước sôi.
Bài 3.17 trang 13 SBT Hóa học 11. Oxygen được dẫn truyền trong cơ thể là do khả năng liên kết của oxygen với hồng cầu trong máu theo cân bằng sau. HbH+(aq) + O2(aq) ⇌ HbO2(aq) + H+(aq) Độ pH của máu người bình thường được kiểm soát chặt chẽ trong khoảng 7,35 – 7,45. Dựa vào cân bằng trên, giải thích vì sao việc kiểm soát pH của máu người lại quan trọng. Điều gì sẽ xảy ra với khả năng vận chuyển ox...
Bài 3.16 trang 13 SBT Hóa học 11. Nồng độ carbon dioxide (CO2) trong khí quyển đã tăng khoảng 20% trong thế kỉ qua. Giả sử các đại dương của Trái Đất tiếp xúc với khí CO2 trong khí quyển, lượng CO2 tăng lên có thể có ảnh hưởng gì đến pH của các đại dương trên thế giới? Sự thay đổi này có thể ảnh hưởng gì đến cấu trúc đá vôi (chủ yếu là CaCO3) của các rạn san hô và vỏ sò biển?
Bài 3.15 trang 13 SBT Hóa học 11. a) 10 mL dung dịch sulfuric acid 5.10-3 M được cho vào một bình định mức dung tích 100 mL. a1) Tính pH của dung dịch sulfuric acid (cho rằng H2SO4 là acid mạnh phân li trong nước hoàn toàn cả hai proton H+). a2) Thêm nước vào đến vạch của bình định mức thu được 100 mL dung dịch. Xác định pH của dung dịch đã pha loãng. b) Viết phưong trình hoá học của phản ứng giữa...
Bài 3.14 trang 12 SBT Hóa học 11. a) Lan thực hiện phép chuẩn độ 50,00 mL dung dịch acid nồng độ 0,10 M bằng dung dịch NaOH cùng nồng độ (0,10 M), Lan rất ngạc nhiên khi thấy phải cần 100 mL dung dịch NaOH để đạt tới điểm tương đương. Em hãy giải thích thắc mắc cho Lan. b) Trong một thí nghiệm khác, Lan thực hiện chuẩn độ 10,00 mL HCl 0,020 M. Một lần nữa, Lan rất ngạc nhiên khi chỉ cần 5,00 mL mộ...
Bài 3.13 trang 12 SBT Hóa học 11. Một mẫu dung dịch H2SO4 (gọi là mẫu A) được phân tích bằng cách thêm 50,0 mL dung dịch NaOH 0,213 M vào 100 mL dung dịch mẫu A rồi lắc đều. Sau khi phản ứng xảy ra, người ta thấy trong hỗn hợp dung dịch còn dư ion OH–. Phần ion dư này cần 13,21 mL HCl 0,103 M để trung hoà. Tính nồng độ mol L–1 của mẫu A.
Bài 3.12 trang 12 SBT Hóa học 11. a) Cốc A chứa 50 mL dung dịch KOH 0,10 M được chuẩn độ với dung dịch HNO3 0,10 M. Sau khi thêm 52 mL dung dịch HNO3 vào, pH của dung dịch trong cốc A là A. 2,80. B. 2,71. C. 2,40. D. 3,00. b) Chuẩn độ 100,0 mL dung dịch NaOH 0,1 M bằng dung dịch HCl 1,0 M. Thể tích dung dịch HCl cần thêm để dung dịch thu được có pH = 12 là A. 8,91 mL. B. 8,52 mL. C. 9,01 mL. D. 8,...
Bài 3.11 trang 12 SBT Hóa học 11. Cho ba dung dịch có cùng nồng độ. hydrochloric acid (HCl), ethanoic acid (acetic acid, CH3COOH) và sodium hydroxide (NaOH). Khi chuẩn độ riêng một thể tích như nhau của dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH bằng dung dịch NaOH, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trước khi chuẩn độ, pH của hai acid bằng nhau. B. Tại các điểm tương đương, dung dịch của cả hai phép chuẩn...
Bài 3.10 trang 11 SBT Hóa học 11. Ở 25oC, pH của một dung dịch Ba(OH)2 là 10,66. Nồng độ ion hydroxide (OH–) trong dung dịch là bao nhiêu? Để thu được 125 mL dung dịch Ba(OH)2 trên thì khối lượng Ba(OH)2 cần phải hoà tan là bao nhiêu (bỏ qua sự thay đổi thể tích nếu có)?
Bài 3.9 trang 11 SBT Hóa học 11. Xác định pH của dung dịch thu được sau khi thêm 25,0 mL dung dịch NaOH 0,1 M vào 50,0 mL dung dịch HCl 0,1 M.
Bài 3.8 trang 11 SBT Hóa học 11. Một dung dịch X thu được bằng cách thêm 50,0 mL dung dịch HBr 0,050 M vào 150,0 mL dung dịch HI 0,100 M. Tính nồng độ H+ và pH của dung dịch X. Biết HBr và HI đều được coi là acid mạnh.
Bài 3.7 trang 11 SBT Hóa học 11. Bảng dưới đây là kết quả đo pH của các dung dịch bằng máy đo pH. Xác định tính acid, base hay trung tính và màu của giấy chỉ thị pH khi dùng để thử vào hai cột còn trống trong bảng dưới đây.
Bài 3.6 trang 11 SBT Hóa học 11. Calcium hydroxide rắn được hoà tan trong nước cho tới khi pH của dung dịch đạt 10,94. Nồng độ của ion hydroxide (OH–) trong dung dịch là A. 1,1.10-11 M. B. 3,06 M. C. 8,7.10-4 M. D. 1,0.10-14 M.
Bài 3.5 trang 11 SBT Hóa học 11. Giá trị pH của một dung dịch tăng từ 3 lên 5. Những nhận định nào sau đây là sai? (a) Nồng độ ion H+ của dung dịch giảm 20 lần. (b) Nồng độ ion OH– của dung dịch khi pH = 5 là 10-9 M. (c) Nồng độ ion H+ của dung dịch khi pH = 3 là 10-3 M. (d) Dung dịch ban đầu là một acid có nồng độ 0,001 M. (e) Dung dịch ban đầu là một base có nồng độ 0,001 M.
Bài 3.4 trang 11 SBT Hóa học 11. Một dung dịch có pH = 11,7. Nồng độ ion hydrogen (H+) của dung dịch là A. 2,3 M. B. 11,7 M. C. 5,0.10-3 M. D. 2,0.10-12 M.
Bài 3.3 trang 10 SBT Hóa học 11. Nối các đặc điểm ở cột A với chiều thay đổi tính acid, base tương ứng ở cột B cho phù hợp.
Bài 3.2 trang 10 SBT Hóa học 11. Những phát biểu nào dưới đây là đúng? (a) Để so sánh mức độ acid giữa các dung dịch có thể dựa vào nồng độ. dung dịch acid nào có nồng độ lớn hơn sẽ có tính acid mạnh hơn. (b) Trong các dung dịch có cùng nồng độ, dung dịch nào có tính acid mạnh hơn sẽ có nồng độ ion H+ lớn hơn và pH lớn hơn. (c) Trong các dung dịch có cùng nồng độ, dung dịch nào có nồng độ ion OH–...
Bài 3.1 trang 10 SBT Hóa học 11. Điền thông tin thích hợp vào chỗ trống trong mỗi câu dưới đây Ở 25oC, [H+][OH–] = …(1)… luôn đúng đối với các dung dịch nước. Khi [H+] …(2)… 1,0.10–7 M thì dung dịch có tính acid; khi [H+] nhỏ hơn …(3)… thì dung dịch có tính base; khi [H+] = 1,0.10–7 M, dung dịch …(4)… Dung dịch acid có …(5)… nhỏ hơn 1,0.10–7 M, dung dịch base có [OH–] lớn hơn …(6)… và dung dịch tr...
87.6k
54.7k
45.7k
41.7k
41.2k
38.3k
37.4k
36.1k
34.9k
33.4k