Một mẫu dung dịch H2SO4 (gọi là mẫu A) được phân tích bằng cách thêm 50,0 mL dung dịch NaOH

Bài 3.13 trang 12 SBT Hóa học 11: Một mẫu dung dịch H2SO4 (gọi là mẫu A) được phân tích bằng cách thêm 50,0 mL dung dịch NaOH 0,213 M vào 100 mL dung dịch mẫu A rồi lắc đều. Sau khi phản ứng xảy ra, người ta thấy trong hỗn hợp dung dịch còn dư ion OH. Phần ion dư này cần 13,21 mL HCl 0,103 M để trung hoà. Tính nồng độ mol L–1 của mẫu A.

Trả lời

Phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra như sau:

2NaOH + H2SO4 ⟶ Na2SO4 + 2H2O

HCl + NaOH ⟶ NaCl + H2O

Số mol NaOH thêm vào 100 mL dung dịch H2SO4 là: 0,05.0,213 = 1,065.10-2 (mol). Số mol NaOH được trung hoà bởi HCl là: 0,01321.0,103 = 1,361.10-3 (mol).

Số mol NaOH được trung hoà bởi 100 mL dung dịch H2SO4 là:

1,065.10-2 – 1,361.10-3 = 9,289.10-3 (mol).

Vậy nồng độ H2SO4 trong mẫu phân tích là:

Một mẫu dung dịch H2SO4 gọi là mẫu A được phân tích bằng cách

Xem thêm các bài giải SBT Hóa học lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:

 

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả