Hoặc
9 câu hỏi
Câu 8 (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2). Nhận xét về sự thay đổi giọng điệu nghị luận của bài cáo qua từng đoạn. Theo bạn, việc xem Bình Ngô đại cáo là một "thiên cổ hùng văn" có thỏa đáng không? Vì sao?
Câu 7 (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2). Cách sử dụng từ ngữ, các thủ pháp nghệ thuật (liệt kê, đối, ẩn dụ, thậm xưng,.) trong việc xây dựng hình ảnh, tạo nhịp điệu ở bài cáo có tác dụng biểu cảm như thế nào?
Câu 6 (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2). Phân tích sự kết hợp giữa yếu tố tự sự (lược thuật về sự việc) với nghị luận trong phần 3a (hoặc phần 3b) của bài cáo.
Câu 5 (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2). Phân tích cách sử dụng lí lẽ và bằng chứng của tác giả trong phần 1 hoặc phần 2 của bài cáo.
Câu 4 (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2). Dựa vào bố cục của văn bản, hãy tóm tắt các luận điểm chính trong bài cáo và nhận xét về cách tổ chức, sắp xếp hệ thống luận điểm của tác giả. (Có thể dùng lời, bảng biểu hay sơ đồ tư duy).
Câu 3 (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2). Chứng minh "nhân nghĩa" trong câu mở đầu. Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân; Quân điếu phạt trước lo trừ bạo là một tư tưởng quan trọng xuyên suốt cả bài cáo. Lời mở đầu này cùng với những câu văn tiếp theo ở phần 1 có quan hệ nối kết như thế nào với các phần 2, 3a, 3b, 4 trong bài cáo?
Câu 2 (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2). Có người nhận định rằng. Bình Ngô đại cáo là một bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc và tính chất tuyên ngôn ấy thể hiện rõ ngay trong phần mở đầu của bài cáo. Cho biết ý kiến của bạn về nhận định trên.
Câu 1 (trang 39 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2). Xác định hoàn cảnh ra đời, mục đích viết của bài cáo. Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết Bình Ngô đại cáo là một văn bản nghị luận?
Câu hỏi (trang 33 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2). Bạn biết những tác phẩm nào trong văn học Việt Nam gắn với các sự kiện trọng đại, thể hiện sâu sắc tình cảm yêu nước, tự hào dân tộc? Hãy kể tên tác phẩm và tác giả.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.8k
32.4k