Hoặc
42 câu hỏi
Vận dụng 2 trang 70 Kinh tế và Pháp luật 10. Em hãy thiết kế câu khẩu hiệu tuyên truyền về việc kiểm soát tài chính cá nhân và sử dụng kế hoạch tài chính cá nhân hiệu quả.
Vận dụng 1 trang 70 Kinh tế và Pháp luật 10. Em hãy sưu tầm một số quy tắc hoặc công cụ hỗ trợ quản lí tài chính cá nhân hiệu quả và áp dụng vào việc lập kế hoạch tài chính cá nhân của bản thân.
Luyện tập 3 trang 70 Kinh tế và Pháp luật 10. Em hãy lập một kế hoạch tài chính cá nhân theo các định hướng sau. a. Hãy xác định mục tiêu tài chính cá nhân mà em muốn đạt được trong 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng và 1 năm tiếp theo. b. Lựa chọn loại kế hoạch phù hợp với các mục tiêu đã xác định. c. Lập kế hoạch tài chính cá nhân tương ứng để theo dõi và...
Luyện tập 2 trang 70 Kinh tế và Pháp luật 10. Em hãy đọc các trường hợp sau và giúp các nhân vật lựa chọn một loại kế hoạch tài chính cá nhân phù hợp. Trường hợp 1. Đầu năm học, K muốn lập kế hoạch tiết kiệm tiền để mua các đồ dùng học tập. Trường hợp 2. Anh M là sinh viên năm nhất, muốn lập kế hoạch tiết kiệm tiền đi du lịch và đăng kí học một...
Luyện tập 1 trang 69 Kinh tế và Pháp luật 10. Em đồng tình với nhận định nào dưới đây? Vì sao? a. Kế hoạch tài chính cá nhân là kế hoạch được đặt ra nhằm quản lí tiền bạc của mỗi người. Nhờ đó, cá nhân sẽ biết tiết kiệm và tiêu dùng thông minh, hiệu quả hơn. b. Lựa chọn loại kế hoạch tài chính cá nhân phụ thuộc vào mục tiêu tài chính. Bạn sẽ biê...
Câu hỏi trang 69 Kinh tế và Pháp luật 10. Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi. Thông thường, N lập kế hoạch tài chính cá nhân cho mình theo 5 bước cơ bản. Bước 1. N đánh giá tinh hình tài chính trước khi bắt đầu quản li. Ở bước này, N đánh giá toàn bộ những gì liên quan đến tài chính cá nhân như. thu nhập, các khoản nợ, các khoản cho vay, . Thông tin chi tiết về nguồn tiền ra - v...
Câu hỏi trang 68 Kinh tế và Pháp luật 10. Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi. Trường hợp 1. K rất đam mê trò chơi điện tử, nhất là những trò chơi trực tuyến. Vì vậy, K thường xuyên nạp tiền vào trò chơi để ti đấu với các người chơi khác. Cuối tháng này là ngày mừng thọ của bà K. Ban đầu K dự tính tiết kiệm một khaorn để mua chiếc á...
Câu hỏi trang 67 Kinh tế và Pháp luật 10. Em hãy đọc trường hợp sau và thực hiện yêu cầu. Trường hợp. T ấp ủ dự định tự lập việc chi trả phí học đại học trong tương lai. T ước tính số tiền cần để trả tiền học phí cho 4 năm đại học là 50 triệu đồng, Với số tiền lớn này, T xác định mốc thời gian tiết kiệm tiền phải trên 6 tháng, thậm chí từ 1 đến...
Câu hỏi trang 66 Kinh tế và Pháp luật 10. Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi. Trường hợp. B dự định lập kế hoạch tiết kiệm tiền để mua chiếc điện thoại thông minh. Mỗi tuần, B nhận được 200 nghìn đồng. Với số tiền này, B chia ra các khoản chi tiêu cần thiết nhất trong một tuần gồm. 50 nghìn mua thức ăn sáng cho 5 ngày đến trường, 50 nghìn dùng cho v...
Câu hỏi trang 66 Kinh tế và Pháp luật 10. Em hãy đọc trường hợp sau và thực hiện yêu cầu. Trường hợp. Chỉ còn hơn một tháng nữa là đến sinh nhật của mẹ. A tất bật cân đối chi tiêu hằng ngày để dành tiền mua một chiếc bánh kem tặng mẹ. A đặt ra kế hoạch mỗi ngày khi nhận được 20 nghìn đồng ăn sáng, A chỉ dùng 10 nghìn và tiết kiệm 10 nghìn. Một tháng sau, A tiết kiệm được 300 nghìn đồng để...
Câu hỏi trang 65 Kinh tế và Pháp luật 10. Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi. Trường hợp. D muốn mua máy tính xách tay để phục vụ cho việc học trực tuyến và đăng kí khóa học kĩ năng thuyết trình. Chiếc máy có giá là 10 triệu đồng và khóa học là 4 triệu. Tính đi tính lại, sổ tiết kiện hiện tại của D chỉ có 2 triệu đồng. D đắn đo và xin...
Mở đầu trang 64 Kinh tế và Pháp luật 10. Em hãy thực hiện trò chơi “Chiếc hộp thông minh” theo yêu cầu. Chia 1.000.000 đồng vào bốn chiếc hộp. nhu cầu cá nhân, tiết kiệm, dự phòng và đầu tư sinh lời sao cho hợp lí nhất. Sau đó trình bày trước lớp để thuyết phục các bạn về sự phân chia của mình. Câu hỏi. Em cần làm gì để quản lí chi tiêu cá nhân và tiế...
Vận dụng 3 trang 64 KTPL 10. Em hãy trao đổi với bố mẹ để tìm hiểu tình hình tài chính trong gia đình và dựa vào đó để đưa ra bản dự kiến kế hoạch chi tiêu hằng tháng cho gia đình mình.
Vận dụng 2 trang 64 KTPL 10. Em hãy lập kế hoạch chi tiêu cho sinh hoạt và học tập theo các bước cụ thể và thực hiện kế hoạch đã lập.
Vận dụng 1 trang 64 KTPL 10. Thiết kế một cuốn sổ tay ghi chép chi tiêu mà em thấy phù hợp với bản thân. Chia sẻ với các bạn trong lớp về ý tưởng và cách sử dụng cuốn sổ tay đó
Luyện tập 6 trang 64 KTPL 10. Em hãy liệt kê các hành động cần làm để cắt giảm thói quen chi tiêu không kiểm soát của bản thân.
Luyện tập 5 trang 64 KTPL 10. Em hãy cho biết việc làm nào dưới đây thể hiện cách lập kế hoạch tài chính cá nhân hợp lí? Vì sao? A. Để thực hiện mục tiêu tài chính cá nhân đã lập, cần thắt chặt chi tiêu và tiêu dùng hà tiện. B. Thường xuyên cập nhật kế hoạch tài chính cá nhân. C. Đánh giá tình hình tài chính hiện tại trước khi lập kế hoạch tài chính cá nhân. D. Kiểm soát chi tiêu thường xuyên khi...
Luyện tập 4 trang 64 KTPL 10. Em hãy đọc tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi Tình huống. Còn ba tháng nữa là đến sinh nhật mẹ, H lên kế hoạch tài chính cá nhân để có thể mua một món quà sinh nhật tặng mẹ. Tuần đầu, H làm theo đúng kế hoạch, nhưng tuần thứ hai thì H không thể thực hiện như trước. H không hoàn thành mục tiêu do thói quen chi tiêu không kiểm soát, không tuân thủ kế hoạch đã định....
Luyện tập 3 trang 64 KTPL 10.Em hãy đọc tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi. Tình huống. Mẹ Lan thường xuyên tính toán và phân chia các khoản thu nhập hằng tháng của gia đình thành các phần gắn với các mục tiêu cụ thể. Việc này được mẹ Lan thực hiện như một thói quen hằng ngày. Bố Lan thì cho rằng việc làm này là không cần thiết, mất thời gian. Câu hỏi. a) Theo em, thói quen chi tiêu của mẹ Lan...
Luyện tập 2 trang 63 KTPL 10. Em hãy xác định một kế hoạch tài chính cụ thể của bản thân (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) và vẽ sơ đồ các bước để thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân ấy.
Luyện tập 1 trang 63 KTPL 10. Em đồng tình hay không đồng tình với suy nghĩ, việc làm nào dưới đây? Vì sao? A. Bạn M cho rằng người dư dả tiền bạc không cần lập kế hoạch tài chính cá nhân. B. Bạn Q lập kế hoạch tài chính cá nhân nhằm chủ động cuộc sống và học tập, cân bằng tài chính cá nhân trong hiện tại và tương lai. C. Bạn V cho rằng, việc lập kế hoạch tài chính cá nhân là của bố mẹ, học sinh t...
Câu hỏi trang 63 KTPL 10. Em hãy quan sát tranh và trả lời câu hỏi a) Em hãy căn cứ vào nội dung được mô tả qua các hình ảnh để sắp xếp thứ tự các bước lập kế hoạch tài chính cá nhân. b) Em hãy cùng bạn làm rõ nội dung của từng bước lập kế hoạch tài chính cá nhân và sơ đồ hóa các bước đó.
Câu hỏi trang 62 KTPL 10. Em hãy quan sát tranh, đọc tình huống và trả lời câu hỏi Tình huống 1. Hằng tháng, Lan lập kế hoạch thu chi của bản thân để cân đối chi tiêu hợp li, rõ ràng như mua đồ dùng thiết yếu, đồ dùng học tập, giải trí và tiết kiệm. Mục tiêu gân nhất Lan đạt được là mua cuốn từ điển tiếng Anh để phục vụ việc học tập. Thấy Lan lúc nào cũng ghi chép chỉ tiêu, Hằng là bạn thân cho rằ...
Câu hỏi trang 61 KTPL 10. Em hãy đọc các trường hợp dưới đây và cùng bạn thảo luận Trường hợp 1. Chỉ còn 3 tháng nữa là đến dịp An và các bạn cùng lớp tổ chức đi cắm trại. An tính toán số tền cần thiết cho chuyến đi này là 400.000 đồng. Hiện tại, An mới chỉ có 100.000 đồng. An đặt mục tiêu tiết kiệm mỗi tháng 100.000 đồng để đến thời điểm đi sẽ có đủ số tền dự kiến. Trường hợp 2. Để mua một chiếc...
Câu hỏi trang 60 KTPL 10. Em hãy quan sát sơ đồ, đọc trường hợp và trả lời câu hỏi Sơ đồ. Trường hợp. Mạnh đang là học sinh lớp 10A. Vốn tự lập từ nhỏ, Mạnh đã xây dựng cho mình kế hoạch thu, chi một cách hợp lí. Trước tiên, Mạnh tính toán số tiền mình có, số tiền này chủ yếu từ người thân cho, tiền mừng tuổi. Số tiên tuy nhỏ nhưng Mạnh luôn phân chia thành cac khoản chì tiêu cần thiết và tiết kiệ...
Mở đầu trang 59 KTPL 10. Tài chính là một trong những vấn để mọi người đều quan tâm. Để quản lý tài chính cá nhân hiệu quả, mỗi người cần lập kế hoạch tài chính cá nhân một cách hợp lí trên cơ sở khả năng tài chính của bản thân. Em hãy phỏng vấn các bạn trong lớp về những mục tiêu tài chính cá nhân mà các em đã thực hiện được và chia sẻ về sự cần thiết của việc lập kế hoạch tài chính cá nhân đối v...
Vận dụng 2 trang 69 KTPL 10. Giả định em có mục tiêu tài chính được 200.000 đồng trong một tháng. Hãy lập kế hoạch tài chính cá nhân để thực hiện mục tiêu này và chia sẻ với các bạn.
Vận dụng 1 trang 69 KTPL 10. Em hãy viết bài kể về một trường hợp chi tiêu có kế hoạch trong cuộc sống và bài học rút ra cho bản thân.
Luyện tập 4 trang 69 KTPL 10. Em hãy xử lí các tình huống sau. - Tình huống a. X và V là đôi bạn thân. Thấy X hay quan tâm đến việc tính toán chi tiêu tiết kiệm để có tiền mua sách, quà sinh nhật cho em, đóng học phi lớp bởi dưỡng Tin học, V góp ý với bạn. "Sao cậu cứ bận tâm lo tiết kiệm vậy? Mình đang là học sinh nên tập trung vào việc học tập, không nên nghĩ đến chuyện tiền bạc". Nếu là X, em s...
Luyện tập 3 trang 69 KTPL 10. Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận các chủ đề sau. a. Tiết kiệm chi tiêu nhưng vẫn bảo đảm tốt cuộc sống. b. Thực hiện tiêu dùng thông minh để thực hiện tốt kế hoạch tài chính cá nhân.
Luyện tập 2 trang 68 KTPL 10. Em có nhận xét gì về việc thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân của các nhân vật trong những trường hợp sau? a.Từ khi lập kế hoạch tài chính cá nhân để tiết kiệm một khoản tiền, K sống rất tần tiện, không dám mua gì vì sợ tốn tiền, sẽ không thực hiện đúng kế hoạch đề ra. b. Y là người nhiều lần đề ra kế hoạch tài chính nhưng chẳng mấy khi thực hiện được. c. Từ khi có k...
Luyện tập 1 trang 68 KTPL 10. Em hãy cho biết những ý kiến sau đây đúng hay sai. Vì sao? a. Lập kế hoạch tài chính cá nhân chủ yếu để thực hiện mục tiêu tiết kiệm. b. Tăng thu nhập là nội dung quan trọng trong kế hoạch tài chính cá nhân. c. Lập kế hoạch tài chính cá nhân đề có phương án dự phòng tốt cho tương lai. d. Lập kế hoạch tài chính cá nhân để có biện pháp bảo vệ tài chính của cá nhân.
Câu hỏi trang 68 KTPL 10. 1/ M đã thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân như thế nào? 2/ Theo em việc tuân thủ thực hiện theo kế hoạch tài chính đã đẻ ra có ý nghĩa như thế nào?
Câu hỏi trang 67 KTPL 10. 1/ M đã thiết lập quy tắc thu chi cá nhân như thế nào trong việc lập kế hoạch tài chính cá nhân? 2/ Theo em, việc thiết lập quy tắc thu chi cá nhân có ý nghĩa như thế nào trong việc lập kế hoạch tài chính cá nhân?
Câu hỏi trang 66 KTPL 10. 1/ M đã làm thể nào để theo dõi và kiểm soát được thu chi tài chính của mình? 2/ Theo em, việc theo dõi và kiểm soát thu chỉ có vai trò thể nào trong việc lập và thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân?
Câu hỏi trang 65 KTPL 10. 1/. Trong một năm học phải xa nhà, M đã xác định các mục tiêu tài chính cần thực hiện là gì? Thời gian thực hiện các mục tiêu đó trong bao lâu? 2/ Theo em, việc xác định mục tiêu tài chính đó có ý nghĩa như thế nào trong việc lập kế hoạch tài chính cá nhân?
Câu hỏi trang 64 KTPL 10. 1/ Việc xây dựng và thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân đã giúp H rèn luyện được kĩ năng chi tiêu để đảm bảo cuộc sống như thế nào? H đã tự chủ trong cuộc sống ra sao và được bạn bè tôn trọng thế nào? 2/ Việc không có kế hoạch tài chính cá nhân đã mang lại những hậu quả gì cho Q?
Câu hỏi trang 63 KTPL 10. Kế hoạch tài chính cá nhân của M trong suốt năm học lớp 9 nhằm mục tiêu gì? Thời gian thực hiện so với kế hoạch tài chính cá nhân trung hạn có điểm gì khác biệt? Cách thực hiện như thế nào?
Câu hỏi trang 63 KTPL 10. Kế hoạch tài chính của H trong 5 tháng tới nhằm thực hiện mục tiêu tài chính gì? Thời gian thực hiện có điểm gì khác so với kế hoạch tài chính cá nhân ngắn hạn? Cách thực hiện như thế nào?
Câu hỏi trang 62 KTPL 10. Kế hoạch tài chính cá nhân của M nhằm đạt mục tiêu gi? Thời gian thực hiện bao lâu? Cách thực hiện như thế nào?
Câu hỏi trang 62 KTPL 10. 1/ Những vấn đề tải chính cá nhân H phải giải quyết là gì? 2/ H đã có kế hoạch tài chính cá nhân để giải quyết các vấn đề đó như thế nào?
Mở đầu trang 61 KTPL 10. Em hãy chia sẻ suy nghĩ của em về việc chi tiêu có kế hoạch và chi tiêu không có kế hoạch.
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k