Hoặc
14 câu hỏi
Bài 10.14 trang 29 SBT Hóa học 10. Hợp chất X tạo bở hai nguyên tố A, D có khối lượng phân tử là 76. X là dung môi không phân cực, thường được sử dụng làm nguyên liệu trong tổng hợp chất hữu cơ chứa lưu huỳnh và được sử dụng rộng rãi trong sản xuất vào viscoza mềm. A có công thức hydride dạng AH4 và D có công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất dạng DO3. a) Hãy thiết lập công thức phân tử của X. B...
Bài 10.13 trang 29 SBT Hóa học 10. Đá vôi (thành phần chính là CaCO3) được dùng để sản xuất vôi, trong lĩnh vực xây dựng, … Barium nitrate Ba(NO3)2 có trong thành phần của kính quang học, gốm, men, … Phèn đơn aluminium sulfate (thành phần chính là Al2(SO4)3 được sử dụng rộng rãi trong xử lí nước thải, trong công nghệ sản xuất giấy, công nghệ nhuộm vải, công nghệ lọc nước và nuôi trồng thủy sản, …...
Bài 10.12 trang 29 SBT Hóa học 10. Vận dụng quy tắc octet để giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử. O2, CO2, CaCl2, KBr.
Bài 10.11 trang 29 SBT Hóa học 10. Trong phân tử Na2S, cấu hình electron của các nguyên tử có tuân theo quy tắc octet không?
Bài 10.10 trang 29 SBT Hóa học 10. Khi hình thành liên kết H + Cl → HCl và khi phá vỡ liên kết HCl → H + Cl thì hệ thu năng lượng hay tỏa năng lượng. Năng lượng phân tử HCl lớn hơn hay nhỏ hơn năng lượng hệ hai nguyên tử H và Cl riêng rẽ? Trong hai hệ đó thì hệ nào bền hơn?
Bài 10.9 trang 29 SBT Hóa học 10. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử potassium (kali) là 4s1, cấu hình electron lớp ngoài cùng của bromine là 4s24p5. Làm thế nào các nguyên tử potassium và bromine có được cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm theo quy tắc octet.
Bài 10.8 trang 29 SBT Hóa học 10. Trong tự nhiên, các khí hiếm tồn tại dưới dạng nguyên tử tự do. Các nguyên tử của khí hiếm không liên kết với nhau tạo thành phân tử và rất khó liên kết với các nguyên tử của các nguyên tố khác. Ngược lại nguyên tử các nguyên tố khác lại liên kết với nhau tạo thành phân tử hay tinh thể. Giải thích.
Bài 10.7 trang 28 SBT Hóa học 10. Quy tắc octet không đúng với trường hợp nào sau đây? A. H2O B. NO2 C. CO2 D. Cl2
Bài 10.6 trang 28 SBT Hóa học 10. Phân tử nào sau đây có các nguyên tử đều đã đạt cấu hình electron bão hòa theo quy tắc octet? A. BeH2 B. AlCl3 C. PCl5 D. SiF4v
Bài 10.5 trang 28 SBT Hóa học 10. Trong công thức CS2, tổng số cặp electron lớp ngoài cùng của C và S chưa tham gia liên kết là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Bài 10.4 trang 28 SBT Hóa học 10. Công thức cấu tạo nào sau đây không đủ electron theo quy tắc octet?
Bài 10.3 trang 28 SBT Hóa học 10. Khi hình thành liên kết hóa học, nguyên tử có số hiệu nào sau đây có xu hướng nhường 2 electron để đạt cấu hình electron bền vững theo quy tắc octet? A. (Z = 12) B. (Z = 9) C. (Z = 11) D. (Z = 10)
Bài 10.2 trang 28 SBT Hóa học 10. Theo quy tắc octet, khi hình thành liên kết hóa học, các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững giống như A. kim loại kiềm gần kề. B. kim loại kiềm thổ gần kề. C. nguyên tử halogen gần kề. D. nguyên tử khí hiếm gần kề.
Bài 10.1 trang 28 SBT Hóa học 10. Liên kết hóa học là A. sự kết hợp của các hạt cơ bản hình thành nguyên tử bền vững. B. sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn. C. sự kết hợp giữa các phân tử hình thành các chất bền vững. D. sự kết hợp của chất tạo thành vật thể bền vững.
86.5k
53.6k
44.7k
41.7k
40.2k
37.4k
36.5k
35.1k
33.9k
32.4k