Hoặc
67 câu hỏi
Bài 9.70 trang 58 SBT Sinh học 10. Hãy kể tên các cơ quan, ban ngành, công ty, nhà máy có liên quan đến Công nghệ vi sinh vật ở địa phương em hoặc ở một thành phố/ địa phương lân cận mà em biết.
Bài 9.69 trang 58 SBT Sinh học 10. Sinh khối vi sinh vật được sử dụng trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng như thế nào?
Bài 9.68 trang 58 SBT Sinh học 10. Nêu một số tác hại của quá trình tổng hợp và phân giải của sinh vật đối với con người.
Bài 9.67 trang 58 SBT Sinh học 10. Giải thích hiện tượng khú ở dưa muối chua.
Bài 9.66 trang 58 SBT Sinh học 10. Trình bày cơ chế chuyển hóa diễn ra trong quá trình lên men bánh mì, dựa vào đó giải thích hiện tượng nở ra của bánh mì.
Bài 9.65 trang 57 SBT Sinh học 10. Trình bày cơ chế chuyển hóa diễn ra trong quá trình lên men sữa chua, dựa vào đó giải thích cơ chế đông tụ của sữa chua.
Bài 9.64 trang 57 SBT Sinh học 10. Quá trình phân giải có ý nghĩa gì đối với vi sinh vật?
Bài 9.63 trang 57 SBT Sinh học 10. Nêu ý nghĩa của quá trình quang hợp ở vi sinh vật.
Bài 9.62 trang 57 SBT Sinh học 10. Quá trình tổng hợp có ý nghĩa gì đối với vi sinh vật?
Bài 9.61 trang 57 SBT Sinh học 10. Có thể tiếp tục dùng loại kháng sinh đã được bác sĩ kê cho lần khám trước với liều lượng cao hơn để nhanh chóng tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh tương tự trong lần mắc bệnh sau đó không? Vì sao?
Bài 9.60 trang 57 SBT Sinh học 10. Tại sao trong môi trường có nồng độ muối hoặc đường cao (Ví dụ. Biển Chết, chượp mắm, mật ong,…) chỉ có rất ít vi sinh vật sinh sống?
Bài 9.59 trang 57 SBT Sinh học 10. So sánh hình thức sinh sản vô tính bằng bào tử của các nấm mốc chi Mucor và các nấm mốc chi Aspergillus.
Bài 9.57 trang 56 SBT Sinh học 10. Thời gian thế hệ (g) của vi khuẩn đường ruột Escherichia coli ở pha lũy thừa, trong điều kiện nuôi cấy thích hợp là khoảng 20 phút (g = 1/3 giờ). a) Hãy điền tiếp vào bảng sau đây. (1) số lần phân chia và (2) mật độ tế bào của quần thể vi khuẩn E. coli sau mỗi khoảng thời gian nuôi cấy thích hợp của pha lũy thừa. Bảng kết quả đến số tế bào của quần thể vi khuẩn E...
Bài 9.56 trang 56 SBT Sinh học 10. So sánh đặc điểm của pha tiềm phát (pha lag) và cân bằng trong đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn nuôi cấy trong môi trường sinh dưỡng lỏng, hệ kín.
Bài 9.55 trang 56 SBT Sinh học 10. Nêu ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu đặc điểm hóa sinh.
Bài 9.54 trang 56 SBT Sinh học 10. Vì sao để quan sát tế bào vi khuẩn người ta không làm tiêu bản và quan sát luôn mà phải nhuộm trước khi quan sát?
Bài 9.53 trang 56 SBT Sinh học 10. Cho biết mục đích, ý nghĩa của quá trình phân lập.
Bài 9.51 trang 56 SBT Sinh học 10. Dựa trên căn cứ nào để xếp một sinh vật vào nhóm vi sinh vật?
Bài 9.50 trang 56 SBT Sinh học 10. Các chế phẩm thương mại nào dưới đây có thể là sản phẩm của ngành Công nghệ vi sinh phục vụ ngành môi trường? (1) Chế phẩm EM bổ sung vào thức ăn chăn nuôi. (2) Chế phẩm EM xử lí phân thải chuồng nuôi. (3) Chế phẩm EM xử lí khí thải chuồng nuôi. (4) Chế phẩm EM bổ sung vào đất canh tác rau màu. A. (1), (2). B. (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (2), (3).
Bài 9.49 trang 56 SBT Sinh học 10. Các sản phẩm thương mại nào dưới đây có thể là sản phẩm của ngành Công nghệ vi sinh vật? (1) Sữa chua nếp cẩm (2) Phân hữu cơ (3) Gạo ST25 (4) Gà lai Đông Cảo A. (1), (2). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (2), (4).
Bài 9.48 trang 55 SBT Sinh học 10. Tại sao vi khuẩn Escherichia coli được ứng dụng trong việc nhân nhanh các đoạn DNA trong vector tái tổ hợp? (1) Vì chúng sinh trưởng rất nhanh. (2) Vì chúng có nhiều loại plasmid khác nhau. (3) Vì hệ gene của chúng đã được nghiên cứu kĩ. (4) Vì chúng có thể tiếp nhận nhiều loại vector. A. (1), (2). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (1), (3).
Bài 9.47 trang 55 SBT Sinh học 10. Trong quy trình sản xuất tương bần, người ta đã sử dụng vi sinh vật nào dưới đây? A. Nấm mốc Aspergillus niger. B. Vi khuẩn Bacillus thurigiensis. C. Nấm men Saccharomyces cerevisiae. D. Vi tảo Arthrospira platensis.
Bài 9.46 trang 55 SBT Sinh học 10. Trong quy trình sản xuất ethanol sinh học, người ta đã sử dụng vi sinh vật nào dưới đây để chuyển hóa đường thành ethanol? A. Nấm mốc Aspergillus niger. B. Vi khuẩn Bacillus thurigiensis. C. Nấm men Saccharomyces cerevisiae. D. Vi tảo Arthrospira platensis.
Bài 9.45 trang 55 SBT Sinh học 10. Thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học BT được sản xuất từ sinh khối vi khuẩn Bacillus thurigiensis. Thuốc này có vai trò gì trong nông nghiệp hữu cơ? A. Tiêu diệt một số loại sâu hại cây trồng. B. Tiêu diệt một số loại nấm gây bệnh hại cây trồng. C. Tiêu diệt một số loại vi khuẩn gây bệnh hại cây trồng. D. Tiêu diệt một số loại virus gây bệnh hại cây trồng.
Bài 9.44 trang 55 SBT Sinh học 10. Ngành Công nghệ vi sinh vật là A. ngành khoa học nghiên cứu các vi sinh vật trong công nghiệp để sản xuất các sản phẩm phục vụ đời sống con người. B. ngành khoa học nghiên cứu và ứng dụng các vi sinh vật trong công nghiệp để sản xuất các sản phẩm phục vụ đời sống con người. C. ngành khoa học ứng dụng các vi sinh vật trong công nghiệp để sản xuất các sản phẩm phục...
Bài 9.43 trang 54 SBT Sinh học 10. Việc ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn dựa trên những cơ sở khoa học nào? (1) Khả năng phân giải các chất hữu cơ và chuyển hóa các chất vô cơ của vi sinh vật. (2) Khả năng tổng hợp các chất hữu cơ và chuyển hóa các chất vô cơ của vi sinh vật. (3) Khả năng sinh trưởng nhanh và sống được trong các điều kiện cực khắc nghiệt của vi sinh vật. A. (1), (2). B. (2), (...
Bài 9.42 trang 54 SBT Sinh học 10. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Quá trình sinh tổng hợp và quá trình phân giải ở vi sinh vật là 2 quá trình có mối quan hệ chặt chẽ. B. Nhờ quá trình tổng hợp và phân giải diễn ra với tốc độ nhanh, vi sinh vật có thể phát triển mạnh mẽ. C. Con người có thể lợi dụng quá trình tổng hợp và phân giải của vi sinh vật cho các mục đích của mình. D. Quá trình tổng h...
Bài 9.41 trang 54 SBT Sinh học 10. Cho các sản phẩm sau đây. (1) tương, (2) nước mắm, (3) mạch nha, (4) giấm, (5) mắm tôm. Những sản phẩm là ứng dụng của quá trình phân giải protein của vi sinh vật là A. (2), (3), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (5).
Bài 9.40 trang 54 SBT Sinh học 10. Trong gia đình có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực hiện những quá trình nào sau đây? (1) Làm tương (2) Muối dưa (3) Muối cà (4) Làm nước mắm (5) Làm giấm (6) Làm rượu (7) Làm sữa chua A. (1), (3), (2), (7). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (7). D. (4), (5), (6), (7).
Bài 9.39 trang 54 SBT Sinh học 10. Làm bánh mì là ứng dụng của quá trình A. lên men lactic. B. lên men rượu. C. lên men acetic. D. lên men propionic.
Bài 9.37 trang 53 SBT Sinh học 10. Việc làm nước tương (xì dầu) trong dân gian thực chất tạo điều kiện thuận lợi để vi sinh vật thực hiện quá trình nào sau đây là chủ yếu? A. Tổng hợp amino acid. B. Phân giải protein. C. Phân giải cellulose. D. Phân giải lipid.
Bài 9.36 trang 53 SBT Sinh học 10. Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình phân giải protein? A. Quá trình phân giải protein thành các amino acid được thực hiện nhờ sự xúc tác của enzyme protease. B. Khi môi trường thiếu nitrogen, vi sinh vật có thể khử amin của amino acid, do đó có hiện tượng khí NH3 bay ra. C. Khi môi trường thiếu carbon và thừa nitrogen, vi sinh vật có thể khử amin của am...
Bài 9.35 trang 53 SBT Sinh học 10. Trong quá trình lên men rượu, nấm men chuyển hóa glucose thành các sản phẩm. A. ethanol và O2. B. ethanol và CO2. C. ethanol, lactic acid và CO2. D. ethanol, lactic acid và O2.
Bài 9.34 trang 53 SBT Sinh học 10. Phát triển nào sau đây là không đúng? A. Quá trình phân giải protein diễn ra bên trong tế bào nhờ sự xúc tác của enzyme protease. B. Lên men lactic là quá trình chuyển hóa kị khí đường glucose, lactose thành sản phẩm chủ yếu là lactic acid. C. Vi sinh vật sử dụng hệ enzyme cellulase có sẵn trong môi trường để biến đổi cellulose thành các phân tử đường. D. Vi sinh...
Bài 9.33 trang 53 SBT Sinh học 10. Vì sao trong quá trình phân giải ở vi sinh vật, phân giải ngoại bào đóng vai trò quan trọng? A. Giúp tạo ra năng lượng cho vi sinh vật. B. Giúp tạo ra các chất đơn giản, vi sinh vật có thể hấp thụ và tiếp tục phân giải nội bào. C. Giúp tạo ra chất hữu cơ cần thiết giúp vi sinh vật phát triển. D. Giúp tạo ra các chất vô cơ để khép kín vòng tuần hoàn vật chất.
Bài 9.32 trang 52 SBT Sinh học 10. Trong quá trình sinh tổng hợp, protein được tổng hợp bằng cách A. kết hợp các nucleotide với nhau. B. kết hợp giữa acid béo và glycerol. C. kết hợp giữa các amino acid với nhau. D. kết hợp các phân tử đường đơn với nhau.
Bài 9.31 trang 52 SBT Sinh học 10. Cho các ứng dụng sau. (1) sản xuất sinh khối vi sinh vật (protein đơn bào); (2) làm rượu nếp, tương cà, dưa muối; (3) sản xuất các chế phẩm sinh học (enzyme, kháng sinh); (4) sản xuất amino acid. Những ứng dụng từ quá trình tổng hợp của vi sinh vật là A. (1), (3), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3).
Bài 9.30 trang 52 SBT Sinh học 10. Chọn phương án đúng để điền vào câu sau. quang tổng hợp ở vi sinh vật là quá trình chuyển hóa năng lượng …(1) … thành năng lượng … (2) … tích lũy trong các hợp chất … (3) … A. (1) – ánh sáng, (2) – hóa học, (3) – hữu cơ. B. (1) – hóa học, (2) – ánh sáng, (3) – hữu cơ. C. (1) – ánh sáng, (2) – hóa học, (3) – vô cơ. D. (1) – hóa học, (2) – ánh sáng, (3) – vô cơ.
Bài 9.29 trang 52 SBT Sinh học 10. Chất nào dưới đây là thuốc kháng sinh? (1) Cồn – iodine (2) Penicillin (3) Thuốc tím (4) Streptomycin A. (1), (2). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (2), (4).
Bài 9.28 trang 52 SBT Sinh học 10. Thuốc kháng sinh có những đặc điểm nào dưới đây? A. Có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế vi sinh vật. B. Có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế đặc hiệu một hoặc một vài nhóm vi sinh vật gây bệnh. C. Có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế nhiều nhóm vi sinh vật gây bệnh. D. Có khả năng ức chế sinh trưởng của vi sinh vật gây bệnh ở nồng độ cao.
Bài 9.27 trang 51 SBT Sinh học 10. Các vi sinh vật có khả năng sống và sinh trưởng tốt ở Biển Chết (có nồng độ muối trung bình hằng năm khoảng 31,5%) thuộc nhóm vi sinh vật nào sau đây? A. Nhóm vi sinh vật ưa áp cao. B. Nhóm vi sinh vật ưa áp thấp. C. Nhóm vi sinh vật ưa áp trung bình. D. Nhóm vi sinh vật ưa kiềm.
Bài 9.26 trang 51 SBT Sinh học 10. Vi sinh vật C sinh trưởng tối ưu ở pH khoảng 6,5 – 7,0 và có khả năng sinh trưởng ở pH 9,0. Chúng thuộc nhóm vi sinh vật nào dưới đây? A. Nhóm vi sinh vật ưa acid. B. Nhóm vi sinh vật ưa kiềm. C. Nhóm vi sinh vật chịu kiềm. D. Nhóm vi sinh vật ưa trung tính.
Bài 9.25 trang 51 SBT Sinh học 10. Vi sinh vật B có khả năng sinh trưởng ở pH khoảng 5,5 – 8,0, sinh trưởng tối ưu ở pH 6,5 – 7,0. Chúng thuộc nhóm vi sinh vật nào dưới đây? A. Nhóm vi sinh vật ưa acid. B. Nhóm vi sinh vật ưa kiềm. C. Nhóm vi sinh vật chịu kiềm. D. Nhóm vi sinh vật ưa trung tính.
Bài 9.24 trang 51 SBT Sinh học 10. Vi sinh vật A có khả năng sinh trưởng ở nhiệt độ từ 15 oC đến 45 oC, sinh trưởng tối ưu ở 30 – 35 oC. Chúng thuộc nhóm vi sinh vật nào dưới đây? A. Nhóm vi sinh vật ưa lạnh. B. Nhóm vi sinh vật ưa ấm. C. Nhóm vi sinh vật ưa nhiệt. D. Nhóm vi sinh vật cực ưa nhiệt.
Bài 9.23 trang 51 SBT Sinh học 10. Vi sinh vật nhân thực có thể sinh sản bằng các hình thức nào dưới đây? A. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử vô tính. B. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử hữu tính. C. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử vô tính và hữu tính. D. Hình thành bào tử vô tính và hữu tính.
Bài 9.22 trang 51 SBT Sinh học 10. Vi sinh vật nhân sơ có thể sinh sản bằng các hình thức nào dưới đây? A. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử túi. B. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử đảm. C. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử tiếp hợp. D. Phân đôi, nảy chồi, hình thành bào tử vô tính.
Bài 9.21 trang 50 SBT Sinh học 10. Quần thể vi khuẩn Escherichia coli được nuôi ở điều kiện thích hợp, trong môi trường dinh dưỡng lỏng (nuôi cấy theo mẻ, hệ kín) với nguồn carbon là glucose. Khi sinh trưởng của quần thể đạt đến pha cân bằng và nồng độ glucose giảm xuống dưới 2 g/L, người ta bổ sung thêm dung dịch glucose đậm đặc để duy trì nồng độ glucose trong bình nuôi cấy ở mức 5 g/L thêm 3 gi...
Bài 9.20 trang 49 SBT Sinh học 10. Khi nuôi cấy nấm mốc tương Aspergillus oryzae theo mẻ (hệ kín) trong bình nuôi cấy chứa 1000 mL môi trường Czapek dịch thể, sinh khối nấm mốc thay đổi theo ngày và được ghi lại trong bảng sau. a) Pha sinh trưởng lũy thừa của quần thể nấm mốc Aspergillus oryzae trong bình nuôi cấy này bắt đầu khi nào? A. Trong khoảng 24 giờ nuôi cấy đầu tiên. B. Từ ngày nuôi cấy t...
Bài 9.19 trang 49 SBT Sinh học 10. Tốc độ phân chia tế bào của quần thể vi khuẩn sinh trưởng trong môi trường dinh dưỡng lỏng, hệ kín đạt cực đại ở pha nào? A. Pha tiềm phát. B. Pha lũy thừa. C. Pha cân bằng. D. Pha suy vong.
Bài 9.18 trang 48 SBT Sinh học 10. Mô tả nào dưới đây nói về pha tiềm phát (pha lag) của quần thể vi khuẩn sinh trưởng trong môi trường dinh dưỡng lỏng, hệ kín? A. Vi khuẩn phân chia rất chậm, số tế bào sinh ra bằng số tế bào chết đi. B. Vi khuẩn thích ứng dần với môi trường, chúng tổng hợp các enzyme trao đổi chất và DNA, chuẩn bị cho quá trình phân bào; mật độ tế bào trong quần thể gần như không...
86.5k
53.6k
44.7k
41.7k
40.2k
37.4k
36.5k
35.1k
33.9k
32.4k