Hoặc
10 câu hỏi
Câu hỏi 13.12 trang 27 SBT Vật lí 10. Một cái đèn được treo vào hai sợi dây giống nhau như Hình 13.4. Biết trọng lượng của đèn là 25 N, hai dây làm thành góc 60°. Xác định lực căng của dây.
Câu hỏi 13.11 trang 26 SBT Vật lí 10. Một vật chịu tác dụng đồng thời của bốn lực như Hình 13.3. Độ lớn của các lực lần lượt là F1 = 10N, F2 = 20N, F3 = 22N, F4 = 36 N. Xác định phương, chiều và độ lớn của hợp lực do các lực này tác dụng lên vật.
Câu hỏi 13.10 trang 26 SBT Vật lí 10. Một con nhện đang treo mình dưới một sợi tơ theo phương thẳng đứng thì bị một cơn gió thổi theo phương ngang làm dây treo lệch đi so với phương thẳng đứng một góc 30°. Biết trọng lượng của con nhện là P = 0,1 N. Xác định độ lớn của lực mà gió tác dụng lên con nhện ở vị trí cân bằng trong Hình 13.2.
Câu hỏi 13.9 trang 26 SBT Vật lí 10. Một chất điểm chịu tác dụng của ba lực F1→,F2→,F3→có cùng độ lớn 12 N. Biết góc tạo bởi các lực F1→,F2→=F2→,F3→=60∘(Hình 13.1). Hợp lực của ba lực này có độ lớn là A. 6 N. B. 24 N. C. 10,4 N. D. 20,8 N.
Câu hỏi 13.8 trang 26 SBT Vật lí 10. Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực có độ lớn 18 N và 24 N. Biết hợp lực của hai lực này có giá trị 30 N, góc tạo bởi hai lực này là A. 90°. B. 30°. C. 45°. D. 60°.
Câu hỏi 13.7 trang 26 SBT Vật lí 10. Hai lực khác phương có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Hợp lực của hai lực này không thể có độ lớn nào sau đây? A. 2 N. B. 15 N. C. 11,1 N. D. 21 N.
Câu hỏi 13.5 trang 25 SBT Vật lí 10. Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 6 N và 8 N và có phương vuông góc với nhau. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là A. 4 N. B. 10 N. C. 2 N. D. 48 N.
Câu hỏi 13.4 trang 25 SBT Vật lí 10. Một chất điểm chịu tác dụng của một lực F→có độ lớn là 20 N. Nếu hai lực thành phần của lực đó vuông góc với nhau có độ lớn lần lượt là F1=12Nvà F2 thì F2 bằng A. 8 N. B. 16 N. C. 32 N. D. 20 N.
Câu hỏi 13.3 trang 25 SBT Vật lí 10. Nếu một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực F1→và F2→khác phương, F→là hợp lực của hai lực đó thì vectơ gia tốc của chất điểm A. cùng phương, cùng chiều với lực F1→ . B. cùng phương, cùng chiều với lực F2→ . C. cùng phương, cùng chiều với lực F→ . D. cùng phương, ngược chiều với lực F→
Câu hỏi 13.1 trang 25 SBT Vật lí 10. Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1→ và F2→ thì hợp lực F→ của chúng luôn có độ lớn thoả mãn hệ thức A. F=F1−F2 . B. F=F1+F2 . C. F1−F2≤F≤F1+F2 . D. F2=F12−F22 .
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k