Hoặc
19 câu hỏi
Bài tập 8 trang 24 SBT Lịch sử 10. Có một chủ đề của hội thảo về du lịch di sản như sau. “Lựa chọn lợi ích về kinh tế hay văn hoá lịch sử? Lợi ích lâu dài hay trước mắt?". 8.1. Theo em, lợi ích lâu dài và lợi ích trước mắt trong phát triển du lịch di sản là gì (kinh tế/văn hoá, lịch sử)? 8.2. Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, hãy viết một bài khoảng 200 từ thể hiện quan điểm của...
Bài tập 7 trang 24 SBT Lịch sử 10. Xử lí tình huống. Giả sử có một công trình thuộc di sản văn hoá đã xuống cấp nghiêm trọng, cần được bảo tồn. Có hai quan điểm. - Xây công trình tương tự với kiến trúc có quy mô lớn hơn và hiện đại hơn trên nên di tích cũ. - Bảo tồn nguyên trạng di tích. Nếu được giao nhiệm vụ tư vấn để bảo tồn di tích đó, ý kiến của em thế nào?
Bài tập 6 trang 24 SBT Lịch sử 10. Tìm hiểu thực tế địa phương và lập bảng thống kê (theo bảng đề xuất dưới đây) về các di tích lịch sử tiêu biểu, di sản văn hoá, di sản thiên nhiên của địa phương em (tỉnh/thành phố) và nêu một số biện pháp mà địa phương em đã thực hiện để bảo tồn và phát huy giá trị của các công trình, di sản đó. TT Tên di tích/ di sản Loại hình Biện pháp của địa phương để bảo tồ...
Bài tập 5 trang 23 SBT Lịch sử 10. Hãy tìm hiểu và phân tích vai trò của du lịch đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị của Di sản văn hoá quần thể di tích Cố đô Huế (hoặc một di tích/di sản khác mà em quan tâm). Hình 4. Quần thể di tích Cố đô Huế - Di sản văn hoá thế giới
Bài tập 4 trang 22, 23 SBT Lịch sử 10. 4.1. Khai thác các tư liệu 2, 3, 4 (Lịch sử 10, tr. 31) cho thấy giữa 3 tư liệu có điểm gì chung trong nội dung phản ánh? 4.2. Em có suy luận gì về vai trò của lịch sử - văn hoá đối với sự phát triển của du lịch? Hãy lấy dẫn chứng từ những tư liệu để làm căn cứ cho suy luận của em (theo gợi ý dưới đây). Tư liệu Suy luận Dẫn chứng Tư liệu 2. Tài nguyên du lịch...
Bài tập 3 trang 22 SBT Lịch sử 10. 3.1. Khai thác hình dưới đây và cho biết điều em tâm đắc nhất trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của Hát Xoan Phú Thọ - Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại được thể hiện thông qua chi tiết nào? Hãy giải thích Vì sao em chọn chi tiết đó? Hình 3. Những nghệ nhân của các phường Xoan (Phú Thọ) giao lưu Hát Xoan với sự tham gia của học sinh 3.2. Vận...
Bài tập 2 trang 21, 22 SBT Lịch sử 10. 2.1. Điền những thông tin phù hợp vào bảng theo gợi ý sau về vai trò của sử học đối với công nghiệp văn hoá. TT Dữ liệu Thuộc lĩnh vực nào Vai trò của lịch sử - văn hóa đối với lĩnh vực 1 Hình 1. Hình ảnh từ bộ phim lịch sử nổi tiếng Thủ lĩnh nô lệ của điện ảnh Mỹ 2 Hình 2. Buổi biểu diễn nhạc cụ dân tộc trong lễ hội đầu xuân (tại Ninh Bình) 2.2. Từ kết quả c...
Câu 12 trang 20 SBT Lịch sử 10. Ý nào không phù hợp về vai trò của công nghiệp văn hoá đối với sử học, cũng như việc quảng bá tri thức, truyền thống lịch sử - văn hoá? A. Thông qua công nghiệp văn hoá, những giá trị về lịch sử - văn hoá truyền thống của dân tộc được quảng bá, lan toả dưới nhiều hình thức sinh động, hấp dẫn. B. Công nghiệp văn hoá góp phần củng cố, bảo tồn và trao truyền cho thế hệ...
Câu 11 trang 20 SBT Lịch sử 10. Ý nào không đúng về vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hoá, di sản thiên nhiên? A. Là cách duy nhất để quảng bá hình ảnh, thương hiệu quốc gia đối với du khách quốc tế. B. Góp phần khắc phục những tác động tiêu cực của tự nhiên và con người đối với di sản vật thể và di sản thiên nhiên. C. Góp phần tái tạo, gìn giữ và lưu truyền di sản vă...
Câu 10 trang 20 SBT Lịch sử 10. Điểm chung trong nội dung phản ánh của các tư liệu 2, 3, 4 (Lịch sử 10, tr. 31) là gì? A. Vai trò của lịch sử - văn hoá trong sự phát triển của ngành du lịch. B. Nguồn tài nguyên của du lịch văn hoá. C. Vai trò của du lịch trong phát triển kinh tế - xã hội. D. Sự hấp dẫn của di sản văn hoá đối với khách du lịch.
Câu 9 trang 20 SBT Lịch sử 10. Lĩnh vực nào dưới đây thuộc công nghiệp văn hoá? A. Du lịch mạo hiểm. B. Du lịch văn hoá. C. Ngành du lịch nói chung. D. Du lịch khám phá.
Câu 8 trang 19, 20 SBT Lịch sử 10. Vai trò của sử học trong sự phát triển công nghiệp văn hoá là gì? A. Cung cấp tri thức, ý tưởng, cảm hứng sáng tạo cho công nghiệp văn hoá B. Cung cấp nguồn nhân lực cho công nghiệp văn hoá. C. Cung cấp nguồn tài chính cho công nghiệp văn hoá D. Cung cấp nguồn đề tài cho công nghiệp văn hoá.
Câu 7 trang 19 SBT Lịch sử 10. Lĩnh vực/loại hình nào sau đây không thuộc công nghiệp văn hoá? A. Điện ảnh. B. Thời trang. C. Xuất bản. D. Du lịch khám phá.
Câu 6 trang 19 SBT Lịch sử 10. Điểm khác của công nghiệp văn hoá so với các ngành công nghiệp khác là gì? A. Sản phẩm tạo ra có tính hàng hoá, có giá trị kinh tế vượt trội. B. Đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. C. Các sản phẩm được tạo ra trên cơ sở khai thác và phát huy giá trị của di sản văn hoá. D. Có sự đóng góp quan trọng của máy móc và công nghệ hiện đại.
Câu 5 trang 19 SBT Lịch sử 10. Trong bảo tồn giá trị của di sản, sử học đóng vai trò như thế nào? A. Thành tựu nghiên cứu của sử học về di sản sẽ cung cấp cơ sở khoa học cho việc bảo tồn. B. Giúp cho việc bảo tồn di sản đạt hiệu quả cao, ít tốn kém. C. Việc bảo tồn di sản sẽ đáp ứng nhu cầu của cuộc sống hiện đại. D. Đáp ứng thị hiếu của khách du lịch, nâng cao hiệu quả khai thác của di sản
Câu 4 trang 19 SBT Lịch sử 10. Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng nhất đặt ra là gì? A. Phải phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. B. Phải đảm bảo giá trị thẩm mĩ của di sản. C. Phải đảm bảo giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, vì sự phát triển bền vững. D. Đáp ứng yêu cầu quảng bá hình ảnh về đất nước và con người Việt Nam.
Câu 3 trang 19 SBT Lịch sử 10. Ý nào dưới đây không đúng về điểm chung trong nội dung phản ánh của các hình 1, 2, 3 (Lịch sử 10, tr. 27)? A. Đều là những di sản nổi tiếng của thế giới hoặc của Việt Nam. B. Đều là những di sản vật thể, vật chất. C. Các di sản đều mang những giá trị lịch sử - văn hoá lâu đời. D. Đều thuộc loại hình di sản văn hoá - lịch sử tiêu biểu.
Câu 2 trang 18, 19 SBT Lịch sử 10. Trong hoạt động bảo tồn di sản cần phải đảm bảo một số yêu cầu như. tính nguyên trạng, giữ được yếu tố gốc cấu thành di tích”, đảm bảo tính xác thực”, “giá trị nổi bật” và dựa trên cơ sở các cứ liệu và phương pháp khoa học,. Các yêu cầu đó thể hiện điểm chung cốt lõi là gì? A. Cần giữ được tính nguyên trạng của di sản. B. Cần đảm bảo những giá trị lịch sử của di...
Câu 1 trang 18 SBT Lịch sử 10. “Di sản văn hoá là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do một cộng đồng người sáng tạo và tích luỹ trong một quá trình lịch sử lâu dài được lưu truyền từ thế hệ trước cho thế hệ sau”. Như vậy, di sản văn hoá không gồm loại nào sau đây? A. Những sản phẩm được tạo ra trong cuộc sống hiện tại. B. Di sản văn hoá vật thể. C. Di sản văn hoá phi vật thể. D. Di sản th...
85.3k
53.4k
44.6k
41.6k
39.6k
37.4k
36.1k
34.9k
33.6k
32.4k