Hoặc
24 câu hỏi
Câu 3 trang 87 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Nếu chưa đạt các tiêu chí sau khi tham gia thảo luận trong khi nói và nghe, bạn sẽ khắc phục thế nào?
Câu 2 trang 86 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Nếu chưa đạt các tiêu chí sau khi trả lời phản hồi trong khi nói và nghe, bạn sẽ khắc phục thế nào?
Câu 1 trang 86 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Qua thực hành nói và nghe khi Thảo luận nhóm về một vấn đề có ý kiến khác nhau (Bài 5), bạn rút ra được những lưu ý gì để nâng cao hiệu quả thực hành các bước sau? a. Chuẩn bị b. Thảo luận c. Đánh giá
Câu 2 trang 86 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Chọn một trong hai đề sau đây để thực hành viết theo quy trình. Đề 1. Hãy viết bản nội quy cho một câu lạc bộ văn hóa, thể thao hay nghệ thuật (câu lạc bộ đọc sách/ bơi lội/ võ thuật/ thể dục nhịp điệu/…) hoạt động ngoài giờ làm việc, học tập mà bạn đã hoặc đang tham gia. Đề 2. Hãy viết bản hướng dẫn thủ tục làm thẻ thư viện và cách thức sử dụng thể để mượn sác...
Câu 1 trang 86 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Nêu những điểm đáng lưu ý về kiểu bài, yêu cầu đối với kiểu bài khi viết một bản nội quy hoặc bản hướng dẫn ở nơi công cộng.
Câu 2 trang 86 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Có rất nhiều dạng biểu đồ, sơ đồ, chẳng hạn như các dạng biểu đồ cột, biểu đồ đường, biểu đồ tròn như trong SGK Ngữ văn 10, tập một, tr.127. Theo bạn, có thể thay thế các biểu đồ trong ba hình ảnh minh họa đó bằng dạng khác không? Vì sao?
Câu 1 trang 85 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. a. Các hình ảnh được sử dụng trong văn bản Đàn ghi-ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương giúp bạn hiểu thêm điều gì về các thông tin chính mà văn bản truyền tải? b. Nhận xét về cách tác giả chú thích các hình ảnh đính kèm. độ dài của phần chú thích hình ảnh, mối liên hệ giữa hình ảnh và phần chú thích với văn bản chính, …
Câu 6 trang 85 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Cho biết, theo bạn. a. Có thể xem các lớp tuồng trên đây là những màn hài kịch hay không? Vì sao? b. Có thể rút ra được những lưu ý gì về cách đọc hiểu một văn bản tuồng qua việc đọc văn bản trên?
Câu 5 trang 85 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Chỉ ra một số điểm tương đồng và khác biệt giữa hai nhân vật Đề Hầu và Huyện Trìa trong văn bản trên.
Câu 4 trang 85 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Phân tích tính cách của nhân vật Huyện Trìa qua hành động, lời nói của ông ta trong văn bản.
Câu 3 trang 85 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Động cơ nào khiến Đề Hầu tố giác hành vi của Huyện Trìa với Bà Huyện ở lớp 14? Hành động, lời nói của Đề Hầu, phản ứng của Bà Huyện giúp bạn hiểu gì về tính cách của các nhân vật này?
Câu 2 trang 85 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1 . Qua các lời thoại, văn bản cho thấy xung đột giữa hai nhân vật Huyện Trìa và Bà Huyện, vợ ông có quá trình nảy sinh, phát triển, lên đến cao trào (điểm đỉnh). Hãy tóm tắt quá trình ấy và làm rõ tác động qua lại giữa các nhân tố/ hành động và biểu hiện độ căng của xung đột theo mẫu bảng sau (làm vào vở). Quá trình nảy sinh, phát triển xung đột giữa Huyện Trìa v...
Câu 1 trang 84 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Từ nhan đề, lời thoại trong văn bản và tóm tắt nội dung vở tuồng, bạn hãy. a. Xác định vị trí của văn bản (trích) trên đây trong toàn thể vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến. b. Nêu một số bằng chứng cho thấy sự phù hợp/ chưa phù hợp (nếu có) giữa nhan đề với nội dung văn bản.
Câu 6 trang 80 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Từ nhân vật Xúy Vân trong văn bản trên, hãy cho biết điểm khác biệt giữa cách miêu tả, thể hiện tính cách nhân vật trong văn bản chèo với nhân vật trong văn bản truyện? Qua đó, bạn rút ra được những lưu ý gì về cách đọc một văn bản chèo? Kẻ mưu ma, người chước quỷ (trích vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến) Đề hầu Lớp 14 (Số là) Thương mụ Hến, mặt mày rất đẹp (Mà) Việc...
Câu 5 trang 80 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Theo bạn. a. Cách Xúy Vân chọn để thoát ra khỏi cuộc sống hiện tại có thỏa đáng không? Vì sao? Liệu còn có cách nào khác để nhân vật thoát ra khỏi cảnh ngộ của mình? b. Nguyên nhân nào dẫn đến thảm kịch của cuộc đời Xúy Vân? Lỗi thuộc về môi trường xã hội – văn hóa xung quanh nhân vật, hay thuộc về chính bản thân nhân vật?
Câu 4 trang 79 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Cho biết. a. Cái khó của việc thể hiện hành động, ngôn ngữ của một nhân vật giả điên như Xúy Vân đối với tác giả biên kịch là gì? Khó khăn ấy đã được tác giả văn bản trên khắc phục bằng cách nào? b. Sự kết hợp đối thoại – bàng thoại – độc thoại; sự thay đổi từ hát sang nói, nói sang hát; cách chuyển điệu trong hát và nói (nói lệch, hát xuôi, hát ngược, hát con...
Câu 3 trang 79 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Lời thoại cũng thể hiện những công việc thường ngày của Xúy Vân. Từ những công việc Xúy Vân thường làm và những suy nghĩ, tình cảm của nhân vật khi thực hiện những công việc đó, bạn nhận thấy điều gì về tính cách nhân vật?
Câu 2 trang 79 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Qua lời thoại (nói và hát), nhân vật Xúy Vân cho thấy có sự mâu thuẫn giữa mơ ước và thực tại trong đời sống hôn nhân của bản thân cô. Ví dụ. mơ ước “Để anh đi gặt để nàng mang cơm” mâu thuẫn với thực tại “Chẳng nên gia thất thù về, /Ở làm chi nữa …”. Liệt kê thêm ít nhất hai biểu hiện tương tự về mâu thuẫn như vậy trong văn bản theo mẫu bảng dưới đây (làm vào...
Câu 1 trang 79 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. Từ nhan đề, lời thoại trong văn bản và tóm tắt nội dung vở chèo, bạn hãy. a. Xác định vị trí của văn bản (trích) trên đây trong toàn thể vở chèo Kim Nham. b. Nêu một số bằng chứng cho thấy có sự phù hợp/ chưa phù hợp (nếu có) giữa nhan đề với nội dung văn bản.
Câu 2 trang 75 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. (Câu hỏi 3, Ngữ văn 10, tr.123). Từ lời xưng danh (bàng thoại) của Huyện Trìa và lời ông ta đối thoại với các nhân vật trong phiên tòa, nhận xét về tính cách của nhân vật này.
Câu 1 trang 75 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. (Câu hỏi 2, Ngữ văn 10, tr.123). Chỉ ra mâu thuẫn giữa các nhân vật trước và trong phiên tòa. Phân tích nguyên nhân làm nảy sinh, chuyển hóa mâu thuẫn đó.
Câu 3 trang 75 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. (Câu hỏi 4, Ngữ văn 10, tr.117). Trong đoạn trích Thị Mầu lên chùa, tiếng đế thể hiện quan điểm như thế nào về nhân vật Thị Mầu? Bạn có đồng tình với quan điểm đó hay không? Vì sao?
Câu 2 trang 75 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. (Câu hỏi 3, Ngữ văn 10, tr.117). Lời thoại của Thị Mầu cho thấy nhân vật quan niệm như thế nào về tình yêu và hạnh phúc?
Câu 1 trang 74 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1. (Câu hỏi 2, Ngữ văn 10, tr.117). Lời thoại của Thị Mầu cho thấy tình cảm, cảm xúc của nhân vật đã thay đổi như thế nào từ đầu đến cuối đoạn trích? Điền các từ ngữ chỉ tình cảm, cảm xúc và những lời thoại tương ứng vào sơ đồ sau (làm vào vở).
87.6k
54.7k
45.7k
41.7k
41.2k
38.3k
37.4k
36.1k
34.9k
33.4k