Trong đoạn trích Thị Mầu lên chùa, tiếng đế thể hiện quan điểm như thế nào về nhân vật Thị
116
02/01/2024
Câu 3 trang 75 SBT Ngữ Văn 10 Tập 1: (Câu hỏi 4, Ngữ văn 10, tr.117): Trong đoạn trích Thị Mầu lên chùa, tiếng đế thể hiện quan điểm như thế nào về nhân vật Thị Mầu? Bạn có đồng tình với quan điểm đó hay không? Vì sao?
Trả lời
- Tiếng đế: hình thức giao lưu trực tiếp bằng đối đáp giữa khán giả (hoặc dàn đế) với diễn viên trong một buổi diễn chèo sân đình. Là tiếng nói khen chê, mách bảo hay tranh cãi của khán giả (hoặc dàn đế) với một vai trò đang diễn. Ví dụ. vai Thị Mầu (vở "Quan Âm Thị Kính"): Chị em ơi, ai đến tu chùa mà đẹp thế nhỉ? Tiếng đế: Sao lại khen tiểu thế cô Mầu ơi. Thị Mầu: Đẹp thì người ta khen chứ sao. Tiếng đế: Lẳng lơ thế cô Mầu. Thị Mầu: Kệ tao.
- Tiếng đế đã thể hiện một cách nhìn nhận, đánh giá về nhân vật Thị Mầu (trích). Có thể tóm tắt như sau:
Ý kiến cá nhân:
Tôi đồng tình với cách nhìn nhận đánh giá về nhân vật Thị Mầu qua tiếng đế.
Lí do: Vì theo quan niệm văn hóa xưa và với chuẩn mực đạo đức, văn hóa thì hành động và việc làm của Mầu là không đúng, không nên và cần phải lên tiếng.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 10 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2: Sống cùng kí ức của cộng đồng (Sử thi)
Bài 3: Giao cảm với thiên nhiên (Thơ)
Bài 4: Những di sản văn hóa (Văn bản thông tin)
Bài 5: Nghệ thuật truyền thống (Chèo/ tuồng)
Bài 6: Nâng niu kỉ niệm (Thơ)
Bài 7: Anh hùng và nghệ sĩ (Văn bản nghị luận – Tác giả Nguyễn Trãi)