Giải bài tập Toán lớp 8 Bài 4: Hai hình đồng dạng
Lời giải:
Trong hình vẽ trên, các hình có cùng màu thì đồng dạng với nhau.
1. Hình đồng dạng phối cảnh
a)
i) Xét tam giác OA'B' có: .
Theo định lí Thales đảo, ta có: AB // A'B'.
ii) Tam giác OA'B' có AB // A'B', theo hệ quả định lí Thales, ta có:
.
Vậy .
b)
i) Xét tam giác OA'B' có: .
Theo định lí Thales đảo ta có: AB // A'B'.
Tam giác OA'B' có AB // A'B'.
Theo hệ quả định lí Thales, ta có:
.
Tương tự, ta có: .
Vậy .
ii) Xét tam giác A'B'C' và ABC có: .
Suy ra ΔA′B′C′ ᔕ ΔABC (c.c.c).
Tính và so sánh các tỉ số .
Lời giải:
Xét tam giác OA′B′có:
Theo định lí Thales đảo, ta có: AB // A'B'
Tam giác OA′B′ có AB // A'B'
Theo hệ quả định lí Thales, ta có:
.
Tương tự, ta có: .
Vậy .
Lời giải:
• Hình đồng dạng phối cảnh với hình ABCD đồng dạng phối cảnh với hình A'B'C'D' theo tỉ số đồng dạng là:
.
• Hình đồng dạng phối cảnh với hình ABCD đồng dạng phối cảnh với hình A''B''C''D'' theo tỉ số đồng dạng là:
.
• Hình đồng dạng phối cảnh với hình A'B'C'D' đồng dạng phối cảnh với hình A''B''C''D'' theo tỉ số đồng dạng là:
.
Vậy ba cặp hình đồng dạng phối cảnh gồm: hình ABCD đồng dạng phối cảnh với hình
A'B'C'D' theo tỉ số đồng dạng là 2, hình ABCD đồng dạng phối cảnh với hình
A''B''C''D'' theo tỉ số đồng dạng là , hình A'B'C'D' đồng dạng phối cảnh với hình
A''B''C''D'' theo tỉ số đồng dạng là 3.
2. Hai hình đồng dạng
Khám phá 3 trang 79 Toán 8 Tập 2: Cho hai hình đồng dạng phối cảnh ℋ và ℋ1, biết tỉ số đồng dạng .
a) Tính x, y.
b) So sánh hình ℋ1 với hình ℋ'.
Lời giải:
a) Vì ℋ và ℋ1 là hai hình đồng dạng phối cảnh với tỉ số đồng dạng .
Do đó , .
Vậy x = 5,4 cm; y = 3 cm.
b) Quan sát hình vẽ, ta thấy:
• Hình ℋ1 là hình chữ nhật có chiều dài là x = 5,4 cm và chiều rộng là y = 3 cm;
• Hình ℋ' là hình chữ nhật có chiều dài là 5,4 cm và chiều rộng là 3 cm.
Vậy hình ℋ1 bằng hình ℋ'.
Lời giải:
• Hình 7M đồng dạng với hình 8P theo tỉ số đồng dạng là
• Hình 7N đồng dạng với hình 7Q theo tỉ số đồng dạng là
Vận dụng trang 80 Toán 8 Tập 2: Trong các Hình 8b, c, d, hình nào đồng dạng với Hình 8a? Giải thích.
Lời giải:
• Xét hình 8a và hình 8b ta có:
Tỉ lệ của chiều dài – chiều dài và chiều rộng – chiều rộng của hình 8a và hình 8b lần lượt là: .
Khi đó, không tồn tại hình động dạng phối cảnh nào của hình 8a để bằng hình 8b.
Do đó, hình 8a và hình 8b không đồng dạng với nhau.
• Xét hình 8a và hình 8c ta có:
Tỉ lệ của chiều dài – chiều dài và chiều rộng – chiều rộng của hình 8a và hình 8c lần lượt là: .
Khi đó, tồn tại hình động dạng phối cảnh của hình 8a bằng hình 8c (hình 8a thu nhỏ với tỉ số 2).
Do đó, hình 8a và hình 8c đồng dạng với nhau.
• Xét hình 8a và hình 8d ta có:
Tỉ lệ của chiều dài – chiều dài và chiều rộng – chiều rộng của hình 8a và hình 8d lần lượt là: .
Khi đó, không tồn tại hình động dạng phối cảnh nào của hình 8a để bằng hình 8b.
Do đó, hình 8a và hình 8b không đồng dạng với nhau.
Bài tập
Bài 1 trang 82 Toán 8 Tập 2: Trong các hình dưới đây, hãy chọn ra các cặp hình đồng dạng.
Lời giải:
Quan sát Hình 14, ta thấy:
Các cặp hình đồng dạng: Hình 14a và Hình 14g; Hình d và Hình d; Hình c và Hình e.
Bài 2 trang 82 Toán 8 Tập 2: Trong các hình dưới đây, hai hình nào đồng dạng với nhau?
Lời giải:
Quan sát Hình 15, ta thấy:
• Xét hình 15a và hình 15b có:
Tỉ lệ của chiều dài – chiều dài và chiều rộng – chiều rộng của hình 15a và hình 15b lần lượt là: .
Khi đó, tồn tại hình động dạng phối cảnh của hình 15a bằng hình 15b.
Do đó, hình 15a và hình 15b đồng dạng với nhau.
• Xét hình 15b và hình 15c có:
Tỉ lệ của chiều dài – chiều dài và chiều rộng – chiều rộng của hình 15b và hình 15c lần lượt là: .
Khi đó, không tồn tại hình động dạng phối cảnh nào của hình 15b để bằng hình 15c.
Do đó, hình 15b và hình 15c không đồng dạng với nhau.
• Xét hình 15c và hình 15c có:
Tỉ lệ của chiều dài – chiều dài và chiều rộng – chiều rộng của hình 15a và hình 15c lần lượt là: .
Khi đó, không tồn tại hình động dạng phối cảnh nào của hình 15a để bằng hình 15c.
Do đó, hình 15a và hình 15c không đồng dạng với nhau.
Bài 3 trang 83 Toán 8 Tập 2: Trong các Hình 16b, c, d, hình nào đồng dạng với Hình 16a? Giải thích.
Lời giải:
• Xét hình 16a và hình 16b có:
Tỉ lệ của chiều dài – chiều dài và chiều rộng – chiều rộng của hình 16a và hình 16b lần lượt là: .
Do đó, tồn tại hình động dạng phối cảnh của hình 16a bằng hình 16b. Do đó, hình 16a và hình 16b đồng dạng với nhau.
• Xét hình 16a và hình 16c có:
Tỉ lệ của chiều dài – chiều dài và chiều rộng – chiều rộng của hình 16a và hình 16c lần lượt là: .
Do đó, không tồn tại hình động dạng phối cảnh nào của hình 16a để bằng hình 16c. Do đó, hình 16a và hình 16c không đồng dạng với nhau.
• Xét hình 16a và hình 16d có:
Tỉ lệ của chiều dài – chiều dài và chiều rộng – chiều rộng của hình 16a và hình 16d lần lượt là:
Do đó, không tồn tại hình động dạng phối cảnh nào của hình 16a để bằng hình 16d. Do đó, hình 16a và hình 16d không đồng dạng với nhau.
Do đó, không tồn tại hình động dạng phối cảnh nào của hình 16a để bằng hình 16d. Do đó, hình 16a và hình 16d không đồng dạng với nhau.
Lời giải:
Ta có: 4.1,5 = 6; 6.1,5 = 9.
Vậy sau khi phóng to với k = 1,5 nếu kích thước của Hình 17a là 4 × 6 thì kích thước của Hình 17b là 6 × 9.
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: