Giải Toán 11 Bài tập cuối chương 2
A. 27;
B. 9;
C. 81;
D. 243.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có: . Do đó dãy số (un) là một cấp số nhân với số hạng đầu u1= và công bội q = 3 nên ta có số hạng tổng quát là: với n ∈ ℕ*.
Do đó số hạng thứ năm của dãy số (un) là: =27.
Bài 2 trang 57 Toán 11 Tập 1: Trong các dãy số sau, dãy số nào là cấp số cộng?
A. 21; – 3; – 27; – 51; – 75;
B. ;
C. ;
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Dãy số 21; – 3; – 27; – 51; – 75 lập thành một cấp số cộng có số hạng đầu là u1 = 21 và công sai d = – 24.
A. un = – 5 + 4n;
B. un = – 1 – 4n;
C. un = – 5 + 4n2;
D. un = – 9 + 4n.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Công thức số hạng tổng quát của cấp số cộng un = – 5 + (n – 1)4 = 4n – 9.
Bài 4 trang 57 Toán 11 Tập 1: Tổng 100 số tự nhiên lẻ đầu tiên tính từ 1 là:
A. 10 000;
B. 10 100;
C. 20 000;
D. 20 200.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Các số tự nhiên lẻ lập thành một cấp số cộng với số hạng đầu u1 = 1 và công sai d = 2.
Do đó tổng 100 số hạng đầu tiên của cấp số cộng này là:
= 10 000.
A. Dãy số (un) được xác định bởi: u1 = 1 và un = un – 1(n – 1) với mọi n ≥ 2;
B. Dãy số (un) được xác định bởi: u1 = 1 và un = 2un-1 + 1 với mọi n ≥ 2;
C. Dãy số (un) được xác định bởi: u1 = 1 và un = với mọi n ≥ 2;
D. Dãy số (un) được xác định bởi: u1 = 3 và un = un-1 với mọi n ≥ 2.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Dãy số (un) được xác định bởi: u1 = 3 và un = un-1 với mọi n ≥ 2 là cấp số nhân với số hạng đầu u1 = 3 và q = .
A. 2 016;
B. 2 017;
C. 2 018;
D. 2 019.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Số hạng tổng quát của cấp số nhân là: .
Xét
⇔ n – 1 = 2017
⇔ n = 2018.
Bài 7 trang 57 Toán 11 Tập 1: Trong các dãy số (un) sau đây, dãy số nào là dãy số tăng?
A. un = sinn;
B. un = n.(– 1)n;
C. ;
D. un = 2n+1.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có: un+1 = 2n+1+1 = 2n+2
Xét hiệu un+1 – un = 2n+2 – 2n = 3.2n > 0 với mọi n ∈ ℕ*
Vậy dãy số đã cho là dãy số tăng.
a) ;
b) ;
c) un = (– 1)n.n2.
Lời giải:
a) Ta có:
Xét hiệu
> 0 với mọi n ∈ ℕ*.
Vì vậy dãy số đã cho là dãy số tăng.
b) Ta có:
Xét hiệu < 0
Vì vậy dãy số đã cho là dãy số giảm.
a) u2 + u5 = 42 và u4 + u9 = 66;
b) u2 + u4 = 22 và u1.u5 = 21.
Lời giải:
a) Ta có: u2 + u5 = u1 + d + u1 + 3d = 42
⇔ 2u1 + 4d = 42
Ta lại có: u4 + u9 = u1 + 3d + u1 + 8d = 2u1 + 11d = 66
Khi đó ta có hệ phương trình:
Vậy số hạng đầu của cấp số cộng là: và công sai d=.
b) Ta có: u2 + u4 = u1 + d + u1 + 3d = 22
⇔ 2u1 + 4d = 22
⇔ u1 + 2d = 11
⇔ u1 = 11 – 2d
Ta lại có: u1.u5 = u1(u1 + 4d) = 21.
Thay u1 = 11 – 2d vào biểu thức trên ra được:
(11 – 2d)(11 – 2d + 4d) = 21
⇔ (11 – 2d)(11 + 2d) = 21
⇔ 121 – 4d2 = 21
⇔ d = 5 hoặc d = – 5.
Với d = 5 thì u1 = 1.
Với d = – 5 thì u1 = 21.
a) u6 = 192 và u7 = 384;
b) u1 + u2 + u3 = 7 và u5 – u2 = 14.
Lời giải:
a) Ta có u6 = u1.q5 = 192 và u7 = u1.q6 = 384
Xét:
Suy ra: u1 = 192: = 6144.
Vậy cấp số nhân có số hạng đầu u1 = 6 144 và công bội q=.
b) Ta có: u1 + u2 + u3 = u1 + u1.q + u1.q2 = 7
⇔ u1(1 + q + q2) = 7
Và u5 – u2 = u1.q4 – u1.q = 14
⇔ u1q(q3 – 1) = 14
Suy ra:
⇔ 2 = q(q – 1)
⇔ q2 – q – 2 = 0
⇔ q = 2 hoặc q = – 1.
Với q = 2 thì u1 = 1.
Với q = – 1 thì u1 = 7.
Lời giải:
Do A, B, C, D theo thứ tự lập thành một cấp số cộng nên ta có:
B = A + d; C = A + 2d; D = A + 3d.
Mặt khác: A + B + C + D = 360°
⇔ A + A + d + A + 2d + A + 3d = 360°
⇔ 4A + 6d = 360°
⇔ 2A + 3d = 180°
Ta lại có: A + 2d = 5A ⇔ d = 2A
⇒ 8A = 180°
⇒ A = 22,5° và d = 45°
⇒ B = 67,5°, C = 112,5°, D = 157,5°.
Lời giải:
Giả sử người ta đã trồng được n hàng.
Số cây ở mỗi hàng lập thành một cấp số cộng với u1 = 1, công sai d = 1
Tổng số cây ở n hàng cây là:
= 4950
⇔ n2 + n – 9 900 = 0
⇔ n = 99 (thỏa mãn) hoặc n = – 100 (không thỏa mãn)
Vậy có 99 hàng cây được trồng theo cách trên.
Lời giải:
Diện tích mặt đáy tháp là u1 = 12 288 (m2).
Diện tích mặt sàn tầng 2 là: u2 = 12 288. = 6 144 (m2).
...
Gọi diện tích mặt sàn tầng n là un với n ∈ ℕ*.
Dãy (un) lập thành một cấp số nhân là u1 = 12 288 và công bội q=, có số hạng tổng quát là: un = 12 288..
Diện tích mặt tháp trên cùng chính là mặt tháp thứ 11 nên ta có:
u11 = 12 288. = 12 (m2).
Lời giải:
Gọi un là nhiệt độ của khay nước đó sau n giờ (đơn vị độ C) với n ∈ ℕ*.
Ta có: u1 = 23; u2 = 23 – 23.20% = 23.(1 – 20%) = 23.80%; u3 = 23.80%.80% = 23.(80%)2; ...
Suy ra dãy (un) lập thành một cấp số nhân với số hạng đầu u1 = 23 và công bội q = 80% có số hạng tổng quát un = 23.(80%)n – 1 độ C.
Vậy sau 6 giờ thì nhiệt độ của khay là u6 = 23.(80%)5 ≈ 7,5°C.
Lời giải:
Độ dài cạnh của hình vuông đầu tiên là: a1 = 4.
Độ dài cạnh của hình vuông thứ n là: an.
Độ dài cạnh của hình vuông thứ n + 1 là: an+1 = .
Suy ra:
Vậy (an) là một cấp số nhân với số hạng đầu a1 = 4 và công bội q = .
Lời giải:
Gọi un là số tiền sau mỗi tháng ông An còn nợ ngân hàng.
Lãi suất mỗi tháng là 1%.
Ta có:
u1 = 1 000 000 000 đồng.
u2 = u1 + u1.1% - a = u1(1 + 1%) – a (đồng)
u3 = u1(1 + 1%) – a + [u1(1 + 1%) – a].1% – a = u1(1 + 1%)2 – a(1 + 1%) – a
...
un = u1(1 + 1%)n-1 – a(1 + 1%)n-2 – a(1 + 1%)n-3 – a(1 + 1%)n-4 – ... – a.
Ta thấy dãy a(1 + 1%)n-2; a(1 + 1%)n-3; a(1 + 1%)n-4; ...; a lập thành một cấp số nhân với số hạng đầu a1 = a và công bội q = 1 + 1% = 99% có tổng n – 2 số hạng đầu là:
100a[1 – (99%)n-2].
Suy ra un = u1(1 + 1%)n-1 – 100a[1 – (99%)n-2].
Vì sau 2 năm = 24 tháng thì ông An trả xong số tiền nên n = 24 và u24 = 0. Do đó ta có:
u24 = u1(1 + 1%)23 – 100a[1 – (99%)22] = 0
⇔ 1 000 000 000.(99%)23 – 100a[1 – (99%)22] = 0
⇔ a = 40 006 888,25
Vậy mỗi tháng ông An phải trả 40 006 888,25 đồng.