Giải Toán 11 Bài tập cuối chương 1
Bài 1 trang 41 Toán 11 Tập 1: Hàm số y = sinx đồng biến trên khoảng:
A. (0; π).
B. .
C.
D. (‒π; 0).
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Cách 1. Dựa vào đồ thị hàm số:
Đồ thị hàm số y = sinx (hình vẽ):
Quan sát đồ thị trên, ta thấy hàm số y = sinx đồng biến trên khoảng .
Cách 2. Dùng tính chất của hàm số y = sinx:
Hàm số y = sinx đồng biến trên mỗi khoảng với k ∈ ℤ.
Do đó hàm số y = sinx đồng biến trên khoảng .
Bài 2 trang 41 Toán 11 Tập 1: Hàm số nghịch biến trên khoảng (π; 2π) là:
A. y = sinx.
B. y = cosx.
C. y = tanx.
D. y = cotx.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Cách 1. Dùng đồ thị hàm số:
Xét đồ thị hàm số y = sinx:
Xét đồ thị hàm số y = cosx:
Xét đồ thị hàm số y = tanx:
Xét đồ thị hàm số y = cotx:
Quan sát các đồ thị trên, ta thấy hàm số y = cotx nghịch biến trên khoảng (π; 2π).
Cách 2. Dùng tính chất của hàm số lượng giác:
Do (π; 2π) = (0 + π; π + π)
Mà hàm số y = cotx nghịch biến trên mỗi khoảng (kπ; π + kπ) với k ∈ ℤ.
Do đó hàm số y = cotx nghịch biến trên khoảng (π; 2π).
Bài 3 trang 41 Toán 11 Tập 1: Nếu tan(a + b) = 3, tan(a – b) = ‒3 thì tan2a bằng:
A. 0.
B. .
C. 1.
D. -.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có:
tan2a = tan[(a + b) + (a – b)]
.
Bài 4 trang 41 Toán 11 Tập 1: Nếu cosa = thì cos2a bằng:
A. .
B. -.
C. .
D. -.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có: cos2a = 2cos2a – 1 = .
Bài 5 trang 41 Toán 11 Tập 1: Nếu cosa = và cosb = thì cos(a + b)cos(a – b) bằng:
A. 0.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Áp dụng công thức biến đổi tích thành tổng, ta có:
cos (a+b)cos(a-b) = [cos(a+b+a-b) + cos(a+b-a+b)]
= [cos2a + cos2b]
Ta lại có:
cos2a = 2cos2a – 1 = ;
cos2b = 2cos2b – 1 = ;
Do đó cos(a+b)cos(a-b) = [cos2a + cos2b] = .=0.
Bài 6 trang 41 Toán 11 Tập 1: Nếu sina = thì sin bằng:
A. .
B. .
C. -.
D. -.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Áp dụng công thức biến đổi tổng thành tích, ta có:
sin
= 2sin
= 2sinacos.
Bài 7 trang 41 Toán 11 Tập 1: Số nghiệm của phương trình cosx = 0 trên đoạn [0; 10π] là:
A. 5.
B. 9.
C. 10.
D. 11.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Cách 1. Giải phương trình lượng giác
cosx = 0
x = +k (k ∈ ℤ)
Do x ∈ [0; 10π] nên ta có: 0+k10
0+k10 -k
Mà k ∈ ℤ nên k ∈ {0; 1; 2; …; 9}, khi đó ta tìm được 10 giá trị của x.
Vậy phương trình cosx = 0 có 10 nghiệm trên đoạn [0; 10π].
Cách 2. Dùng đồ thị hàm số
Quan sát đồ thị ta thấy đồ thị hàm số y = cosx cắt trục hoành tại 10 điểm A, B, C, …, K trên đoạn [0; 10π].
Vậy phương trình cosx = 0 có 10 nghiệm trên đoạn [0; 10π].
Bài 8 trang 41 Toán 11 Tập 1: Số nghiệm của phương trình sinx = 0 trên đoạn [0; 10π] là:
A. 10.
B. 6.
C. 5.
D. 11.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Cách 1. Giải phương trình lượng giác
sinx = 0
x = kπ (k ∈ ℤ)
Do x ∈ [0; 10π] nên ta có: 0 ≤ kπ ≤ 10π
0 ≤ k ≤ 10
Mà k ∈ ℤ nên k ∈ {0; 1; 2; …; 10}, khi đó ta tìm được 11 giá trị của x.
Vậy phương trình sinx = 0 có 11 nghiệm trên đoạn [0; 10π].
Cách 2. Dùng đồ thị hàm số
Quan sát đồ thị ta thấy đồ thị hàm số y = sinx cắt trục hoành tại 11 điểm A ≡ O, B, C, …, M trên đoạn [0; 10π].
Vậy phương trình sinx = 0 có 11 nghiệm trên đoạn [0; 10π].
Bài 9 trang 41 Toán 11 Tập 1: Phương trình cotx = ‒1 có nghiệm là:
A. .
B. .
C. .
D. -.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có: cotx = ‒1
.
Bài 10 trang 41 Toán 11 Tập 1: Số nghiệm của phương trình sin trên đoạn [0; π] là:
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Cách 1. Giải phương trình lượng giác:
Ta có:
• Do x ∈ [0; π] nên từ (1) ta có:
0 ≤ k2π ≤ π
0 ≤ 2k ≤ 1
0 ≤ k ≤
Mà k ∈ ℤ nên k = 0, khi đó ta tìm được 1 giá trị của x (x = 0) trong trường hợp này.
• Do x ∈ [0; π] nên từ (2) ta có:
0 ≤ +k2 ≤
0 ≤ +2k ≤ 1
Mà k ∈ ℤ nên k = 0, khi đó ta tìm được 1 giá trị của x trong trường hợp này.
Vậy phương trình sin có hai nghiệm trên đoạn [0; π].
Cách 2. Dùng đồ thị hàm số
Đặt x+. Khi đó ta có phương trình sin.
Xét đường thẳng y = và đồ thị hàm số y = sinα trên đoạn [0; π]:
Từ đồ thị hàm số trên ta thấy đường thẳng y = cắt đồ thị số y = sinα trên đoạn [0; π] tại hai điểm có hoành độ lần lượt là và .
Mà x+ , khi đó ta sẽ tìm được 2 giá trị x là x1 = 0 và .
Vậy phương trình sin có hai nghiệm trên đoạn [0; π].