Giải Toán 10 Bài tập cuối chương 6 trang 53, 54
Bài 1 trang 53 Toán lớp 10 Tập 2: Cho mẫu số liệu:
a) Số trung bình cộng của mẫu số liệu trên là:
A. 5.
B. 5,5.
C. 6.
D. 6,5.
b) Trung vị của mẫu số liệu trên là:
A. 5.
B. 5,5.
C. 6.
D. 6,5.
c) Tứ phân vị của mẫu số liệu trên là:
A. Q1 = 4, Q2 = 5, Q3 = 9.
B. Q1 = 1, Q2 = 5,5, Q3 = 11.
C. Q1 = 1, Q2 = 5, Q3 = 11.
D. Q1 = 2, Q2 = 5, Q3 = 10.
d) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên là:
A. 5.
B. 6.
C. 10.
D. 11.
e) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên là:
A. 7.
B. 8.
C. 9.
D. 10.
g) Phương sai của mẫu số liệu trên là:
A. .
B. .
C. 96.
D. .
h) Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên là:
A. .
B. .
C. 96.
D. .
Lời giải:
a) Đáp án đúng là: C.
Số trung bình cộng của mẫu số liệu đã cho là:
b) Đáp án đúng là: A.
Mẫu số liệu đã được xếp theo thứ tự không giảm.
Cỡ mẫu là 7 nên trung vị mẫu là Me = 5.
c) Đáp án đúng là: D.
Tứ phân vị thứ hai là Q2 = Me = 5.
Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của dãy 124 nên Q1 = 2.
Tứ phân vị thứ ba là trung vị của dãy 91011 nên Q3 = 10.
Vậy Q1 = 2, Q2 = 5, Q3 = 10.
d) Đáp án đúng là: C.
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu là R = 11 – 1 = 10.
e) Đáp án đúng là: B.
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là ∆Q = Q3 – Q1 = 10 – 2 = 8.
g) Đáp án đúng là: B.
Phương sai của mẫu số liệu là:
s2 = [(1 – 6)2 + (2 – 6)2 + (4 – 6)2 + (5 – 6)2 + (9 – 6)2 + (10 – 6)2 + (11 – 6)2]
= .
h) Đáp án đúng là: A.
Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu là s = .
Mốt của mẫu số liệu trên là bao nhiêu?
A. 42.
B. 47.
C. 32.
D. 39.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D.
Quan sát bảng tần số ta thấy cỡ áo 39 có tần số lớn nhất (47) nên mốt của mẫu số liệu là Mo = 39.
a) Viết mẫu số liệu thống kê số lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam nhận được từ biểu đồ bên.
b) Viết mẫu số liệu theo thứ tự tăng dần. Tìm số trung bình cộng, trung vị và tứ phân vị của mẫu số liệu đó.
c) Tìm khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu đó.
d) Tính phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu đó.
Lời giải:
a) Mẫu số liệu thống kê số lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam nhận được từ biểu đồ trên là:
b) Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự tăng dần là:
a) Có bao nhiêu bạn đi xe đạp đến trường?
b) Chọn ngẫu nhiên một bạn để phân công vào đội xung kích của trường. Tính xác suất của biến cố “Bạn được chọn là bạn đến trường bằng xe đạp”.
Lời giải:
a) Quan sát biểu đồ Hình 7 ta thấy, số bạn đi xe đạp đến trường chiếm 40% tổng số bạn học sinh của lớp 10A.
Mà lớp 10A có 40 học sinh.
Nên số bạn đi xe đạp đến trường là: 40 . 40% = (bạn).
Vậy có 16 bạn đi xe đạp đến trường.
b) Chọn 1 bạn trong 40 bạn của lớp để phân công vào đội xung kích, có 40 cách chọn hay số phần tử của không gian mẫu trong phép thử này là n(Ω) = 40.
Gọi biến cố A: “Bạn được chọn là bạn đến trường bằng xe đạp”.
Theo câu a, có 16 bạn đi xe đạp đến trường, ta chọn 1 bạn trong 16 bạn này, có 16 cách chọn hay n(A) = 16.
Vậy xác suất của biến cố A là .
a) Số trung bình cộng, trung vị và tứ phân vị;
b) Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị;
c) Phương sai và độ lệch chuẩn.
Lời giải:
Bài toán này sẽ có nhiều kết quả phụ thuộc vào chiều cao của các bạn trong tổ.
Lời giải:
Tổng số chuyên gia ở các nước châu Á và châu Âu là: 10 + 12 = 22 (chuyên gia).
Mỗi cách chọn ngẫu nhiên 2 chuyên gia vào ban tổ chức là một tổ hợp chập 2 của 22 phần tử. Do đó không gian mẫu Ω là số các tổ hợp chập 2 của 22 phần tử.
Khi đó n(Ω) = .
Gọi biến cố A: “Chọn được 2 chuyên gia ở hai châu lục khác nhau vào ban tổ chức”.
Để chọn được 2 chuyên gia ở 2 châu lục khác nhau, ta chọn 1 chuyên gia ở châu Á và 1 chuyên gia ở châu Âu.
Chọn 1 chuyên gia ở châu Á trong 10 chuyên gia, có 10 cách chọn.
Chọn 1 chuyên gia ở châu Âu trong 12 chuyên gia, có 12 cách chọn.
Theo quy tắc nhân, số cách chọn 2 chuyên gia ở hai châu lục khác nhau là 10 . 12 = 120 cách chọn. Do đó n(A) = 120.
Vậy xác xuất của biến cố A là .
Lời giải:
10 cặp vợ chồng thì có tất cả 20 người.
Mỗi cách chọn ngẫu nhiên 2 người lên khiêu vũ là một tổ hợp chập 2 của 20 phần tử. Do đó không gian mẫu Ω là số các tổ hợp chập 2 của 20 phần tử.
Khi đó n(Ω) = .
Gọi biến cố A: “Chọn được 2 người là vợ chồng”.
Vì có đúng 10 cặp vợ chọn nên chọn được 2 người là vợ chồng thì có 10 cách chọn. Do đó n(A) = 10.
Vậy xác xuất của biến cố A là .
a) Có bao nhiêu kết quả xảy ra khi chọn ngẫu nhiên 3 sản phẩm?
b) Xác suất của biến cố “Cả 3 sản phẩm được chọn là chính phẩm” bằng bao nhiêu?
Lời giải:
a) Mỗi cách chọn ngẫu nhiên 3 sản phẩm trong 20 sản phẩm là một tổ hợp chập 3 của 20 phần tử. Do đó số cách chọn ngẫu nhiên 3 sản phẩm là số các tổ hợp chập 2 của 20 phần tử và là .
Vậy có 1 140 kết quả xảy ra khi chọn ngẫu nhiên 3 sản phẩm.
b) Từ câu a ta có n(Ω) = 1 140.
Gọi biến cố A: “Cả 3 sản phẩm được chọn là chính phẩm”.
Chọn 3 sản phẩm là chính phẩm trong 16 chính phẩm, số cách chọn là .
Do đó n(A) = 560.
Vậy xác xuất của biến cố A là .
Lời giải:
Mỗi cách chọn ngẫu nhiên 2 thẻ trong 20 chiếc thẻ là một tổ hợp chập 2 của 20 phần tử. Do đó không gian mẫu Ω là số các tổ hợp chập 2 của 20 phần tử.
Vậy n(Ω) = .
Gọi biến cố A: “Hai thẻ được chọn có tích của hai số được viết trên đó là số lẻ”.
Tích của hai số là số lẻ khi cả hai số đó đều là số lẻ.
Các số tự nhiên lẻ từ 1 đến 20 là: 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15, 17, 19. Có 10 số.
Do đó có 10 chiếc thẻ ghi số lẻ.
Số cách chọn 2 thẻ ghi số lẻ trong 10 thẻ ghi số lẻ là .
Khi đó n(A) = 45.
Vậy xác xuất của biến cố A là .
Xem thêm lời giải bài tập SGK Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 4: Xác suất của biến cố trong một số trò chơi đơn giản
Chủ đề 2: Xây dựng mô hình hàm số bậc nhất, bậc hai biểu diễn số liệu dạng bảng