Sách bài tập Toán 8 Bài tập cuối chương 10
A. Câu hỏi (Trắc nghiệm)
A. Tích nửa chu vi đáy và đường cao của hình chóp.
B. Tích nửa chu vi đáy và trung đoạn.
C. Tích chu vi đáy và trung đoạn.
D. Tổng chu vi đáy và trung đoạn.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều, tứ giác đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn.
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có: nên .
Câu 3 trang 78 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Tổng số cạnh bên và cạnh đáy của một hình chóp tứ giác đều là:
A. 4.
B. 6.
C. 8.
D. 10.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Hình chóp tứ giác đều có 4 cạnh đáy và 4 cạnh bên nên tổng số cạnh bên và cạnh đáy của một hình chóp tứ giác đều là: 4 + 4 = 8 (cạnh).
Câu 4 trang 78 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Mặt đáy của hình chóp tứ giác đều là:
A. Tam giác đều.
B. Hình bình hành.
C. Tam giác cân.
D. Hình vuông.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Hình chóp tứ giác đều có mặt đáy là hình vuông.
A. 8 cm.
B. 9 cm.
C. 4 cm.
D. 6 cm.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Gọi chiều cao của hình chóp tam giác đều là h (h > 0).
Theo đề bài ta có: hay nên h = = 6 (cm).
A. 200 cm2.
B. 300 cm2.
C. 400 cm2.
D. 500 cm2.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Diện tích giấy dán bốn mặt bên của đèn lồng là:
(cm2).
Câu 7 trang 78 SBT Toán lớp 8 Tập 2: Thể tích của hình chóp tứ giác đều S.MNPQ trong Hình 10.16 là:
A. 288 cm3.
B. 14 cm3.
C. 96 cm3.
D. 48 cm3.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Thể tích hình chóp tứ giác S.MNPQ là:
(cm3).
A. 6 cm.
B. 3 cm.
C. 9 cm.
D. cm
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Hình chóp tam giác đều được tạo thành có cạnh bên bằng 3 cm.
A. 16 cm.
B. 8 cm.
C. 4 cm.
D. 10 cm.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Sử dụng kiến thức về thể tích của hình chóp tứ giác đều để tính độ dài cạnh đáy: Thể tích của hình chóp tam giác đều bằng tích của diện tích đáy với chiều cao của nó.
Ta có . Suy ra .
Diện tích đáy là: 3 ∙ 64 : 12 = 16 (cm2).
Do đáy của hình chóp tứ giác đều là hình vuông nên độ dài cạnh đáy là: (cm).
A. 1 539 cm3.
B. 945 cm3.
C. 270 cm3.
D. 513 cm3.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Thể tích khối gỗ bằng tổng thể tích hình chóp tứ giác đều và thể tích hình lập phương.
Chiều cao của hình chóp tứ giác đều là h = 17 – 9 = 8 (cm).
Thể tích hình chóp tứ giác đều là: (cm3).
Thể tích hình lập phương là: Vlp = 93 = 729 (cm3).
Thể tích của khối gỗ là: V = Vc + Vlp = 216 + 729 = 945 (cm3)
B. Bài tập
Lời giải:
Ta có IC, BE là các đường cao của tam giác đều ABC.
O là giao điểm của BE và IC, khi đó SO là đường cao của hình chóp tam giác đều S.ABC.
Tam giác ABC là tam giác đều nên AB = BC = 6 cm.
CI là đường cao đồng thời là đường trung tuyến. Do đó, ta có: (cm).
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác CBI vuông tại I có:
BI2 + IC2 = BC2
Suy ra IC2 = BC2 – BI2 = 62 – 32 = 27.
Do đó, BI = (cm).
Diện tích tam giác ABC là:
(cm2).
Thể tích hình chóp là: (cm3).
Lời giải:
Ta có DH là đường cao của tam giác BCD.
Vì tam giác BCD đều nên BC = DB = CD = 12 cm và DH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của tam giác. Do đó, cm.
Tam giác ABC cân tại A nên AH là đường trung tuyến đồng thời là đường cao, vậy AH là một trung đoạn của hình chóp A.BCD.
Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác CHA vuông tại H có:
HA2 + HC2 = CA2
Suy ra HA2 = CA2 – CH2 = 102 – 62 = 64 nên HA = 8 cm.
Chu vi tam giác DBC là: BD + BC + CD = 12 + 12 + 12 = 36 (cm).
Diện tích xung quanh hình chóp là:
(cm2).
Lời giải:
Gọi O là giao điểm của AC và BD.
Vì M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC, do đó .
Tương tự, MQ là đường trung bình của tam giác ABD nên .
Vì ABCD là hình vuông nên ta cũng chứng minh được MNPQ là hình vuông và hình chóp S.MNPQ là hình chóp tứ giác đều.
Diện tích hình vuông MNPQ là:
.
(Vì ABCD là hình vuông nên nó cũng là hình thoi, do đó diện tích của nó có thể tính bằng tích hai đường chéo).
Hai hình chóp S.ABCD và S.MNPQ có chung chiều cao SO và nên
(cm3).
Lời giải:
Diện tích xung quanh của một hình chóp là:
Sxq = p ∙ d = (4 ∙ 6 : 2) ∙ 4 = 48 (cm2).
Vì khối đồ chơi là hình gồm hai hình chóp nên diện tích cần sơn là:
S = 2 ∙ 48 = 96 (cm2).
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: