Sách bài tập Toán 8 Bài 32: Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất và ứng dụng
Tính xác suất thực nghiệm của biến cố A: “Người chơi thắng trong một ván chơi”.
Lời giải:
Số kết quả có thể xảy ra khi chọn một ván chơi trong 100 ván chơi là 100.
Các kết quả là đồng khả năng.
Vì 3, 6, 9, 12 là bội của 3 nên số ván thắng của người chơi là: 6 + 14 + 11 + 4 = 35.
Do đó, xác suất thực nghiệm của biến cố A là.
a) Tính xác suất thực nghiệm tiêu thụ mỗi mặt hàng của cửa hàng.
b) Giả sử năm sau cửa hàng đó bán được tổng số 7500 chiếc các loại. Hãy dự đoán xem trong đó có:
+ Bao nhiêu chiếc ti vi.
+ Bao nhiêu chiếc tủ lạnh, quạt, hoặc điều hòa.
Lời giải:
Tổng số lượng các mặt hàng là: 2 545 + 3 136 + 719 + 311 + 55 + 57 = 6 823 (chiếc).
a) Gọi P(A), P(B), P(C), P(E), P(F) tương ứng là xác suất thực nghiệm tiêu thụ ti vi, tủ lạnh, điện thoại, máy tính, quạt, điều hòa của cửa hàng.
Số lượng tiêu thụ ti vi là 2 545 chiếc. Xác suất thực nghiệm tiêu thụ ti vi là:
P(A) = .
Số lượng tiêu thụ tủ lạnh là 3 136 chiếc. Xác suất thực nghiệm tiêu thụ tủ lạnh là:
P(B) = .
Số lượng tiêu thụ điện thoại là 719 chiếc. Xác suất thực nghiệm tiêu thụ điện thoại là:
P(C) =.
Số lượng tiêu thụ máy tính là 311 chiếc. Xác suất thực nghiệm tiêu thụ máy tính là:
P(D) = .
Số lượng tiêu thụ quạt là 55 chiếc. Xác suất thực nghiệm tiêu thụ quạt là:
P(E) = .
Số lượng tiêu thụ điều hòa là 57 chiếc. Xác suất thực nghiệm tiêu thụ điều hòa là:
P(F) = .
b)
+ Gọi k là số chiếc ti vi cửa hàng bán được trong năm sau:
Ta có: , suy ra k ≈ 2 797,523.
Vậy ta dự đoán có khoảng 2 798 chiếc ti vi cửa hàng bán được trong năm sau.
+ Gọi h là số chiếc tủ lạnh, quạt hoặc điều hòa cửa hàng bán được trong năm sau:
Ta có: , suy ra: h ≈ 3570,277.
Vậy ta dự đoán có khoảng 3570 chiếc tủ lạnh, quạt hoặc điều hòa cửa hàng bán được trong năm sau.
Tính xác suất thực nghiệm của các biến cố sau:
a) E: “Gặp tai nạn khi đi ô tô”;
b) F: “Gặp tai nạn khi đi xe máy hoặc xe đạp”;
c) G: “Gặp tai nạn khi đi xe đạp, phương tiện khác hoặc đi bộ”.
Lời giải:
Tổng số vụ tai nạn là 1 830.
a)
Số vụ tai nạn khi đi ô tô là: 380
Do đó xác suất thực nghiệm của biến cố E là .
b)
Số vụ tai nạn khi đi xe máy hoặc xe đạp là: 1 354 + 55 = 1 409.
Do đó xác suất thực nghiệm của biến cố F là .
c)
Số vụ tai nạn khi đi xe đạp, phương tiện khác hoặc đi bộ là: 55 + 41 = 96.
Do đó xác suất thực nghiệm của biến cố G là .
a) Tính xác suất thực nghiệm để người nhập cảnh ngắn hạn vào nước X tháng qua (biểu diễn bằng phần trăm) với mục đích:
+ Kinh doanh;
+ Du lịch;
+ Làm việc hoặc đi học;
+ Kinh doanh hoặc dự hội nghị.
b)
Biết rằng tháng tới có 2 156 người nhập cảnh ngắn hạn vào nước X. Hãy dự đoán xem trong đó có:
+ Bao nhiêu người với mục đích du lịch.
+ Bao nhiêu người với mục đích kinh doanh, làm việc hoặc đi học.
Lời giải:
a) Trong 3 084 người nhập cảnh ngắn hạn vào nước X trong tháng qua thì có 320 người nhập cảnh với mục đích kinh doanh. Vậy xác suất thực nghiệm để người nhập cảnh ngắn hạn vào nước X tháng qua với mục đích kinh doanh là: .
Trong 3 084 người nhập cảnh ngắn hạn vào nước X trong tháng qua thì có 1 565 người nhập cảnh với mục đích du lịch. Vậy xác suất thực nghiệm để người nhập cảnh ngắn hạn vào nước X tháng qua với mục đích du lịch là: .
Trong 3 084 người nhập cảnh ngắn hạn vào nước X trong tháng qua thì có 55 người nhập cảnh với mục đích làm việc và 125 người nhập cảnh với mục đích đi học. Xác suất thực nghiệm để người nhập cảnh ngắn hạn vào nước X tháng qua với mục đích làm việc hoặc đi học là: .
Trong 3 084 người nhập cảnh ngắn hạn vào nước X trong tháng qua thì có 320 người nhập cảnh với mục đích kinh doanh và 88 người nhập cảnh với mục đích dự hội nghị. Xác suất thực nghiệm để người nhập cảnh ngắn hạn vào nước X tháng qua với mục đích kinh doanh hoặc dự hội nghị là: .
b) Gọi k là số người nhập cảnh với mục đích du lịch trong tháng sau:
Ta có: .
Suy ra k ≈ 1094,079.
Vậy ta dự đoán trong tháng sau có khoảng 1 094 người nhập cảnh ngắn hạn vào nước X với mục đích du lịch.
Gọi h là số người nhập cảnh với mục đích kinh doanh, làm việc hoặc đi học trong tháng sau.
Ta có: .
Suy ra: h ≈ 349,546.
Vậy ta dự đoán trong tháng sau có khoảng 350 người nhập cảnh ngắn hạn vào nước X với mục đích kinh doanh, làm việc hoặc đi học.
Lời giải:
Gọi k là số ngày trong 100 ngày ghi nhận tắc đường vào giờ cao điểm buổi sáng tại đường X.
Do trong 365 ngày liên tiếp ghi nhận 217 ngày bị tắc đường vào giờ cao điểm buổi sáng nên ta có: .
Suy ra: k ≈ 59,452.
Vậy ta dự đoán trong 100 ngày tới có khoảng 59 ngày tắc đường trong giờ cao điểm tại đường X.
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: