Giải Sách bài tập Toán lớp 7 Ôn tập chương 10
A. Câu hỏi (Trắc nghiệm)
Chọn phương án đúng trong các câu đã cho.
Câu 1 trang 67 SBT Toán 7 Tập 2: Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Lời giải:
Hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ có 6 mặt là: ABCD, MNPQ, AMNB, BNPC, CPQD, DQMA.
Chọn đáp án B.
Câu 2 trang 67 SBT Toán 7 Tập 2: Hình lập phương có bao nhiêu đỉnh?
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Lời giải:
Hình lập phương ABCD.MNPQ có 8 đỉnh là: A, B, C, D, M, N, P, Q.
Chọn đáp án D.
Câu 3 trang 67 SBT Toán 7 Tập 2: Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu cạnh?
A. 4
B. 12
C. 10
D. 8
Lời giải:
Hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ có 12 cạnh là:
AB, BC, CD, DA, MN, NP, PQ, QM, AM, BN, CP, DQ.
Chọn đáp án B.
Câu 4 trang 67 SBT Toán 7 Tập 2: Hình lập phương có bao nhiêu đường chéo?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Lời giải:
Quan sát hình vẽ, ta thấy hình lập phương ABCD.MNPQ có 4 đường chéo là: AP, BQ, CM, DN.
Chọn đáp án C.
Câu 5 trang 67 SBT Toán 7 Tập 2: Mặt bên của hình lăng trụ đứng tam giác là:
A. Hình tam giác
B. Hình thoi
C. Hình chữ nhật
D. Hình lục giác đều
Lời giải:
Mặ bên của lăng trụ đứng tam giác ABC.DEF là hình chữ nhật ABED.
Chọn đáp án C.
Câu 6 trang 67 SBT Toán 7 Tập 2: Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng:
A. song song và không bằng nhau
B. cắt nhau
C. vuông góc với nhau
D. song song và bằng nhau
Lời giải:
Quan sát hình lăng trụ đứng ABC.DEF, ta thấy:
Các cạnh bên của lăng trụ đứng ABC.DEF là AD, BE, CF. Các cạnh trên song song với nhau và bằng nhau.
Chọn đáp án D.
Câu 7 trang 67 SBT Toán 7 Tập 2: Thể tích hình lập phương có cạnh dài 5 cm là:
A. 25 cm3
B. 125 cm2
C. 125 cm3
D. 20 cm2
Lời giải:
Thể tích hình lập phương có cạnh dài 5 cm là:
V = 53 = 125 (cm3)
Vậy thể tích hình lập phương có cạnh dài 5 cm là 125 cm3.
Chọn đáp án C.
Câu 8 trang 67 SBT Toán 7 Tập 2: Hình lăng trụ đứng tam giác có đáy là tam giác đều cạnh 3 cm, chiều cao hình lăng trụ bằng 10 cm. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đó là:
A. 30 cm2
B. 90 cm2
C. 90 cm3
D. 13 cm2
Lời giải:
Chu vi mặt đáy có dạng tam giác đều có cạnh bằng 3 cm là:
C = 3 . 3 = 9 (cm)
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều là:
Sxq = C . h = 9 . 10 = 90 (cm2)
Vậy diện tích xung quanh của hình lăng trụ là 90 cm2.
Chọn đáp án B.
B. 250 cm2
C. 55 cm2
D. 10 cm3
Lời giải:
Diện tích một đáy lăng trụ bằng:
S = V : h = 50 : 5 = 10 (cm2).
Vậy diện tích một đáy lăng trụ bằng 10 cm2.
Chọn đáp án A.
A. 25 cm
B. 20 cm2
C. 20 cm
D. 900 cm
Lời giải:
Hình chữ nhật trên có đáy là hình vuông.
Diện tích một đáy của hình hộp chữ nhật đó là:
S = V : h = 150 : 6 = 25 (cm2).
Gọi a (cm) là độ dài cạnh của mặt đáy có dạng hình vuông.
Khi đó diện tích của hình vuông là: a2 (cm2).
Ta có: a2 = 25 nên suy ra a = 5 (cm).
Khi đó, cạnh của mặt đáy có dạng hình vuông là 5 cm.
Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:
C = 4 . 5 = 20 (cm).
Vậy chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là 20 cm.
Chọn đáp án C.
B. Bài tập
Lời giải:
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
V = 5 . 8 . 6 = 240 (cm3)
Chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:
C = 2 . (8 + 5) = 26 (cm)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
S = C . h = 26 . 6 = 156 (cm2)
Vậy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là 156 cm2.
Lời giải:
Chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật đó là:
C = 2 . (3 + 2) = 10 (m)
Diện tích xung quanh của thùng đựng hàng đó là:
Sxq = C . h = 10 . 1,8 = 18 (m2)
Diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:
Sđáy = 3 . 2 = 6 (m2)
Diện tích hai đáy của thùng đựng hàng là:
S2đáy = 6 . 2 = 12 (m2)
Diện tích toàn phần của thùng đựng hàng đó là:
18 + 12 = 30 (m2)
Số kilôgam sơn người thợ cần dùng là:
30 : 5 = 6 (kg)
Vậy người thợ cần 6 kilôgam sơn để đủ sơn toàn bộ mặt ngoài của chiếc thùng đó.
Lời giải:
Chu vi mặt đáy của bể bơi là:
C = 2 . (12 + 5) = 34 (m)
Diện tích xung quanh của bể bơi là:
Sxq = C . h = 34 . 2,75 = 93,5 (m2)
Diện tích mặt đáy của bể bơi là:
Sđáy = 12 . 5 = 60 (m2)
Tổng diện tích xung quanh và một mặt đáy của bể bơi là:
S = 93,5 + 60 = 153,5 (m2)
Diện tích một viên gạch men là:
20 . 25 = 500 (cm2)
Đổi: 500 cm2 = 0,05 m2.
Số viên gạch men cần dùng là:
153,5 : 0,05 = 3 070 (viên)
Vậy người thợ phải dùng 3 070 viên gạch men hình chữ nhật để lát đáy và xung quanh thành bể đó.
Lời giải:
Đổi: 3,2 m2 = 320 dm2.
Một hình lập phương gồm 6 mặt có diện tích bằng nhau.
Diện tích một mặt của hộp thiết bị là:
96 : 6 = 16 (dm2)
Gọi a (dm) là cạnh của hộp thiết bị đó nên suy ra diện tích một mặt của hộp thiết bị là a2 (dm2)
Ta có: a2 = 16 nên suy ra a = 4 (dm)
Từ đó suy ra cạnh của hộp thiết bị là 4 dm.
Thể tích một hộp đựng thiết bị là:
V1 = 43 = 64 (dm3)
Diện tích một mặt của thùng đựng hàng không có nắp là:
320 : 5 = 64 (dm2)
Gọi b (dm) là cạnh của hộp đựng thiết bị đó nên suy ra diện tích một mặt của hộp đựng thiết bị là b2 (dm2)
Ta có: b2 = 64 nên suy ra b = 8 (dm)
Từ đó suy ra cạnh của thùng đựng hàng là 8 dm.
Thể tích thùng đựng hàng là:
V2 = 83 = 512 (dm3)
Số hộp thiết bị đựng được trong một thùng là:
V2 : V1 = 512 : 64 = 8 (hộp).
Vậy mỗi thùng đựng được 8 hộp thiết bị.
Lời giải:
Diện tích mặt đáy của lăng trụ đứng tam giác là:
Thể tích của lăng trụ đứng tam giác là:
V1 = S1 . h = 4,8 . 6 = 28,8 (m3)
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
V2 = 8 . 3,8 . 6 = 182,4 (m3)
Thể tích của nhà kính là:
V = V2 + V1 = 182,4 + 28,8 = 211,2 (m3).
Vậy thể tích của nhà kính là 211,2 m3.
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 7 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết nhất:
Bài 35: Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác
Bài 36: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương
Bài 37: Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác