Sách bài tập Toán 6 Ôn tập chương 1 trang 28, 29
Câu hỏi (Trắc Nghiệm)
Bài 1 trang 28 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Tập hợp các chữ cái trong cụm từ LÀO CAI là:
(A) {LÀO; CAI};
(B) {L; À; O; C; A; I}
(C) {L; A; O; C; A; I}
(D) {L; A; O; C; I}
Lời giải:
Các chữ cái trong từ “LÀO CAI” gồm L, A, O, C, A, I.
Trong các chữ cái trên, chữ A được xuất hiện 2 lần nhưng ta chỉ viết mỗi chữ một lần, ta có tập hợp các chữ cái {L; A; O; C; I}
Đáp án cần chọn là: D
Bài 2 trang 28 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Trong các chữ số của số 19 254;
(A) Giá trị của chữ số 2 bằng nửa giá trị của chữ số 4;
(B) Giá trị của chữ số 2 bằng 5 lần giá trị của chữ số 4;
(C) Giá trị của chữ số 2 bằng 50 lần giá trị của chữ số 4;
(D) Giá trị của chữ số 2 bằng 500 lần giá trị của chữ số 4;
Lời giải:
+) Ta thấy số 19 254 có chữ số 2 đứng ở hàng trăm nên có giá trị là 2. 100 = 200
+) Ta thấy số 19 254 có chữ số 4 đứng ở hàng đơn vị nên có giá trị là 4. 1 = 4
Ta có: 200: 4 = 50
Do đó giá trị của chữ số 2 bằng 50 lần giá trị của chữ số 4
Đáp án cần chọn là: C
(A) a = 24 000 + 50 + 3;
(B) a = 20 000 + 4 000 + 53
(C) a = 20 000 + 4 000 + 50 + 3
(D) a = 20 000 + 4 050 + 3
Lời giải:
Số a = 24 053 có:
+) Chữ số 2 nằm ở hàng chục nghìn và có giá trị bằng 2 x 10 000 = 20 000
+) Chữ số 4 nằm ở hàng nghìn và có giá trị bằng 4 x 1 000 = 4 000
+) Chữ số 0 nằm ở hàng trăm và có giá trị bằng 0 x 100 = 0
+) Chữ số 5 nằm ở hàng chục và có giá trị bằng 5 x 10 = 50
+) Chữ số 3 nằm ở hàng đơn vị và có giá trị bằng 3 x 1 = 3
Vậy a = 20 000 + 4 000 + 50 + 3
Đáp án cần chọn là: C
Bài 4 trang 28 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Cho m ∈ N*. Ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần là:
(A) m - 2, m – 1, m; (B) m - 1, m, m + 1;
(C) m + 1, m, m -1; (D) m, m – 1, m - 2
Lời giải:
+) Ta thấy m + 1 > m nên (C) sai vì sắp xếp theo theo thứ tự tăng dần
+) Ta cũng có m > m – 1 nên (D) sai vì sắp xếp theo theo thứ tự tăng dần
Vì m ∈ N* nên m nhỏ nhất là 1, vì thế mà m – 2 không thực hiện được nên (A) sai
Đáp án cần chọn là: B
(A) P = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
(B) P = { x ∈ N | x ≤ 5}
(C) P = { x ∈ N | x < 6}
(D) P = { x ∈ N | x < 5}
Lời giải:
Trong hình 1.5, tập hợp P có các phần tử thuộc tập hợp là: 0; 1; 2; 3; 4; 5 (các số này đều nằm trong vòng kín biểu diễn tập hợp P).
+ Ta viết tập hợp P bằng cách liệt kê các phần tử là: P = {0; 1; 2; 3; 4; 5} nên đáp án A đúng.
+ Vì các số 0; 1; 2; 3; 4; 5 là các số tự nhiên nhỏ hơn 6 (hoặc nhỏ hơn hoặc bằng 5).
+ Do đó bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng ta viết P = { x ∈ ℕ | x < 6} hoặc P = {x ∈ ℕ | x ≤ 5} nên đáp án B và C đúng.
+ Ở đáp án D, viết P = { x ∈ ℕ | x < 5} có nghĩa tập hợp P chứa các phần tử nhỏ hơn 5. Do đó phần tử 5 không thuộc tập hợp P.
Vậy D sai.
Đáp án cần chọn là: D
(A) 0; (B) 5;
(C) 7 (D) 11.
Lời giải:
A = { x ∈ N | x ≤ 7}. Tập hợp A bao gồm các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 7 là: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7.
Do vậy 11 ∉ A .
Đáp án cần chọn là: D
Bài 7 trang 28 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Câu nào trong các câu sau đây là câu đúng?
(A) Phép chia 687 cho 18 có số dư là 3;
(B) Phép chia 2 048 cho 128 có thương là 0;
(C) Phép chia 9 845 cho 125 có số dư là 130;
(D) Phép chia 295 cho 5 có thương là 300.
Lời giải:
Xét (A)
Vậy 687: 18 có số dư là 3 nên đáp án A đúng.
Kiểm tra cho (B), (C), (D) đều sai.
Đáp án cần chọn là: A
Bài 8 trang 29 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên có tính chất nào sau đây?
(A) am.an = amn (B) am : an = am:n
(C) am.an = am+n (D) am.an = am-n
Lời giải:
Lũy thừa với số mũ tự nhiên có tính chất am.an = am+n và am : an = am-n. Vậy đáp án C đúng.
Đáp án cần chọn là: C
Bài 9 trang 29 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Lũy thừa 109 nhận giá trị nào sau đây?
(A) 100 000; (B) 1 000 000 000
(C) 1 000 000; (D) 10 000 000 000
Lời giải:
Ta có: 109 = 1 000 000 000
Đáp án cần chọn là: B
Bài tập
a) Mô tả tập hợp P bằng hai cách;
b) Biểu diễn các phần tử của tập P trên cùng một tia số.
Lời giải:
a) Các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 nhưng không lớn hơn 9 (nghĩa là nhỏ hơn hoặc bằng 9) là: 5; 7; 9
P là tập hợp các số tự nhiên lẻ, lớn hơn 3 nhưng không lớn hơn 9, do đó ta viết tập hợp P bằng hai cách như sau:
+) Cách 1: P = {5; 7; 9}
+) Cách 2: P = { x ∈ N| x lẻ và 3 < x ≤ 9}
b) Biểu diễn các phần tử P trên cùng một tia số là:
Gọi điểm A biểu diễn số 5, điểm B biểu diễn số 7 và điểm C biểu diễn số 9.
Lời giải:
Vì hiệu của chữ số hàng đơn vị và chữ số hàng chục bằng 8, do đó chữ số hàng đơn vị phải lớn hơn hoặc bằng 8.
+) Với chữ số hàng đơn vị là 8 thì chữ số hàng chục là: 8 – 8 = 0 (loại) vì chữ số hàng chục đứng đầu nên phải khác 0.
+) Với chữ số hàng đơn vị là 9 thì chữ số hàng chục là: 9 – 8 = 1 (thỏa mãn)
Vậy số cần tìm là 19.
Lời giải:
Phân tích 5 thành tổng của ba chữ số, ta có:
5 = 0 + 0 + 5 = 0 + 1 + 4 = 0 + 2 + 3 = 1 + 1 + 3 = 1 + 2 + 2
Trường hợp 1: 5 = 0 + 0 + 5, ta được số 500 (loại vì 500 không phải là số lẻ)
Trường hợp 2: 5 = 0 + 1 + 4, vì số cần tìm là số lẻ, mà chữ số hàng trăm khác 0 nên số cần tìm là 401.
Trường hợp 3: 5 = 0 + 2 + 3, ta được số lẻ là 203
Trường hợp 4: 5 = 1 + 1 + 3, ta được các số lẻ là 113; 131; 311
Trường hợp 5: 5 = 1 + 2 + 2, ta được số lẻ 221.
Vậy các số cần tìm là: 401; 203; 113; 131; 311; 221.
Lời giải:
Phân tích 5 thành tổng của ba chữ số, ta có:
5 = 0 + 0 + 5 = 0 + 1 + 4 = 0 + 2 + 3 = 1 + 1 + 3 = 1 + 2 + 2
Trường hợp 1: 5 = 0 + 0 + 5, ta được số chẵn là 500
Trường hợp 2: 5 = 0 + 1 + 4, ta được số chẵn là 104; 140; 410
Trường hợp 3: 5 = 0 + 2 + 3, ta được số chẵn là 230; 320; 302
Trường hợp 4: 5 = 1 + 1 + 3, không có số chẵn
Trường hợp 5: 5 = 1 + 2 + 2, ta được số chẵn là 122; 212
Vậy các số cần tìm là: 500; 104; 140; 410; 230; 320; 302; 122; 212.
a) Mô tả tập E bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
b) Gọi n là số lớn nhất trong tập E. Biểu diễn n thành tổng giá trị các chữ số của nó.
Lời giải:
a) Vì các số thuộc tập E có năm chữ số, trong khi tập các chữ số của chúng chỉ có bốn chữ số nên phải có một chữ số xuất hiện 2 lần.
+) Với chữ số 1 xuất hiện 2 lần ta được số sắp xếp theo thứ tự không giảm là: 11 357
+) Với chữ số 3 xuất hiện 2 lần ta được số sắp xếp theo thứ tự không giảm là: 13 357
+) Với chữ số 5 xuất hiện 2 lần ta được số sắp xếp theo thứ tự không giảm là: 13 557
+) Với chữ số 7 xuất hiện 2 lần ta được số sắp xếp theo thứ tự không giảm là: 13 577
Vậy E = {11 357; 13 357; 13 557; 13 577}
b) Vì 11 357 < 13 357 < 13 557 < 13 577 nên 13 577 là số lớn nhất của tập E.
Vì n là số lớn nhất trong tập E nên n = 13 577
+ Chữ số 1 nằm ở hàng chục nghìn và có giá trị bằng 1 x 10 000
+) Chữ số 3 nằm ở hàng nghìn và có giá trị bằng 3 x 1 000
+) Chữ số 5 nằm ở hàng trăm và có giá trị bằng 5 x 100
+) Chữ số 7 nằm ở hàng chục và có giá trị bằng 7 x 10
+) Chữ số 7 nằm ở hàng đơn vị và có giá trị bằng 7 x 1
Do đó biểu diễn n thành tổng các giá trị của nó là:
13 577 = 1 x 10 000 + 3 x 1 000 + 5 x 100 + 7 x 10 + 7 x 1
Lời giải:
Các số có hai chữ số trong đó có mặt chữ số 2 là: 20; 21; 22; 23; 24; 25; 26; 27; 28; 29; 12; 32; 42; 52; 62; 72; 82; 92.
Vậy có 18 số có hai chữ số trong đó có mặt chữ số 2.
Lời giải:
Số bạn được đúng một điểm 10 là:
42 – 39 = 3 (bạn)
Số bạn được đúng hai điểm 10 là:
39 – 14 = 25 (bạn)
Số bạn được đúng ba điểm 10 là:
14 – 5 = 9 (bạn)
Số bạn được đúng bốn điểm 10 là 5.
Tổng số điểm 10 của cả lớp 6A là:
3. 1 + 25. 2 + 9. 3 + 5. 4 = 100 (điểm 10)
Vậy lớp 6A được tất cả 100 điểm 10.
Lời giải:
Bạn Quang đã viết các tích riêng thẳng cột: chữ số hàng đơn vị dưới chữ số hàng đơn vị; chữ số hàng chục dưới chữ số hàng chục; … Do đặt sai vị trí các tích riêng nên 13 783 là tổng các tích riêng.
Ta có tổng các tích riêng là:
a. 2 + a. 5 + a. 4 = a. (2 + 5 + 4) = a. 11.
Do đó: a. 11 = 13 783
Suy ra a = 13 783: 11 = 1 253
Tích đúng là 1 253. 254
Vậy tích đúng là 1 253. 254 = 318 262.
Lời giải:
S = 1 + 2 – 3 – 4 + 5 + 6 – 7 – 8 + 9 + 10 - … + 2 018 – 2 019 – 2 020 + 2 021
= 1 + (2 – 3 – 4 + 5) + (6 – 7 – 8 + 9) + … + (2 018 – 2 019 – 2 020 + 2 021)
= 1 + [(5 + 2) – (3 + 4)] + [(6 + 9) – (7 + 8)] + … + [(2 018 + 2 021) – (2 019 + 2 020)]
= 1 + (7 – 7) + (15 – 15) + … + (4 039 – 4 039)
= 1 + 0 + 0 + … + 0
= 1.
Lời giải:
Gọi số chia và thương lần lượt là b và q (b; q ∈ ℕ, b ≠0).
Như vậy 89 : b = q (dư 12) và b > 12 (số chia lớn hơn số dư).
Từ đó 89 = bq + 12. Suy ra bq = 89 – 12 = 77 = 7 . 11 = 77 . 1
Mà b > 12 nên b = 77 và q = 1.
Do đó 89 : 77 = 1 (dư 12).
Vậy số chia bằng 77, thương bằng 1.
Xem thêm các bài giải SBT Toán 6 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 6: Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Bài 7: Thứ tự thực hiện các phép tính