Giải SBT Toán 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Giá trị lượng giác của góc từ 0° đến 180°

Với giải sách bài tập Toán 10 Bài 1: Giá trị lượng giác của góc từ 0° đến 180° sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 10 Bài 1. Mời các bạn đón xem:

Giải Sách bài tập Toán 10 Bài 1: Giá trị lượng giác của góc từ 0° đến 180°

Giải SBT Toán 10 trang 69 Tập 1

Bài 1 trang 69 SBT Toán 10 Tập 1: Tính giá trị của T = 4cos60° + 2sin135° + 3cot120°.

Lời giải

Sử dụng máy tính cầm tay ta có:

Sách bài tập Toán 10 Bài 1: Giá trị lượng giác của 1 góc từ 0° đến 180° - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Bài 2 trang 69 SBT Toán 10 Tập 1: Chứng minh rằng:

a) sin138° = sin42°;                   

b) tan125° = – cot35°.

Lời giải

a) Ta có sinx = sin(180° – x ) nên:

sin138° = sin (180° – 138°) = sin42°.

Vậy sin138° = sin42°.

b) Ta có tanx = –tan(180° – x ) và tanx = cot( 90° – x )

tan125 = –tan(180° – 125° ) = –tan55° = –cot( 90° – 55° ) = –cot35°.

Vậy tan125° = – cot35°.

Bài 3 trang 69 SBT Toán 10 Tập 1: Tìm góc α ( 0° ≤ α ≤ 180° ) trong mỗi trường hợp sau:

Sách bài tập Toán 10 Bài 1: Giá trị lượng giác của 1 góc từ 0° đến 180° - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải

a) Sử dụng máy tính cầm tay, ta có được: α = 150°.

b) Sử dụng máy tính cầm tay, ta có được: α = 60°.

Lại có sinα = sin(180° – α ) nên α = 120°.

Vậy α = 60° hoặc α = 120°.

c) Dựa vào bảng các giá trị lượng giác đặc biệt, ta có: tan α = 33 ⇒ α = 150°.

Sách bài tập Toán 10 Bài 1: Giá trị lượng giác của 1 góc từ 0° đến 180° - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

d) Dựa vào bảng các giá trị lượng giác đặc biệt, ta có: cot α = –1 ⇒ α = 135°.

Vậy α = 135°.

Bài 4 trang 69 SBT Toán 10 Tập 1: Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có:

a) tanB = –tan( A+C);

b) sinC = sin ( A+B ).      

Lời giải

a) Trong tam giác ABC có: A^+B^+C^ = 180° ⇒ A^+C^= 180° – B^

Ta có: tanα = –tan(180° – α ) nên

tanB = –tan( 180° – B ) = –tan( A+C)

Vậy tanB = –tan( A+C).

b) Trong tam giác ABC có: A^+B^+C^= 180° ⇒A^+B^= 180° – C^.

Ta có: sinα = sin(180° – α ) nên

sinC = sin(180° – C ) = sin ( A+B ).

Vậy sinC = sin ( A+B ).

Bài 5 trang 69 SBT Toán 10 Tập 1: Chứng minh rằng với mọi góc x ( 0° ≤ x ≤ 90°), ta đều có:

Sách bài tập Toán 10 Bài 1: Giá trị lượng giác của 1 góc từ 0° đến 180° - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải

a) Ta có: cos2x + sin2x=1.

⇒ sin2x = 1 – cos2x

⇒ sinx = 1cos2x hoặc sinx = -1cos2x 

Vì 0° ≤ x ≤ 90° nên 0 ≤ sinx ≤ 1. Do đó chỉ có sinx = 1cos2x là thỏa mãn.

Vậy sinx = 1cos2x.

b) Ta có: cos2x + sin2x = 1

⇒ cos2x = 1 – sin2x.

⇒ cosx = 1sin2x hoặc cosx = -1sin2x 

Vì 0° ≤ x ≤ 90° nên 0 ≤ cos ≤ 1. Do đó chỉ có cosx = 1sin2x là thỏa mãn.

Vậy cosx = 1sin2x.

c) Ta có: tanx = sinxcosx ⇒ tan2x = sin2xcos2x( x ≠ 90°). (ĐPCM)

d) Ta có: cotx = cosxsinx ⇒ cot2x = cos2xsin2x ( x ≠ 0°). (ĐPCM)

Bài 6 trang 69 SBT Toán 10 Tập 1: Cho góc x với cosx = -12. Tính giá trị biểu thức

S = 4sin2x + 8tan2x.

Lời giải

Sử dụng máy tính cầm tay, ta có: cosx = -12 ⇒ x = 120° ⇒ sinx = 32 và tanx = 3.

S = 4sin2x + 8tan2x = 4. 322+ 8. (3)2 = 4.34 + 8.3 = 27.

Vậy S = 27.

Bài 7 trang 69 SBT Toán 10 Tập 1: Dùng máy tính cầm tay, tính.

a) sin138°12’24’’;

b) cos144°35’12’’;

c) tan152°35’44’’.

Lời giải

Sử dụng máy tính cầm tay, ta tính được:

a) sin138°12’24’’ ≈ 0,666.

b) cos144°35’12’’≈ –0,815.

c) tan152°35’44’’ ≈ –0,518.

Bài 8 trang 69 SBT Toán 10 Tập 1: Dùng máy tính cầm tay, tìm x, biết:

a) cosx = –0,234;

b) sinx = 0,812;

c) cotx = –0,333.

Lời giải

Sử dụng máy tính cầm tay, ta tính được:

a) cosx = –0,234 ⇒ x ≈ 103°31’58’’.

b) sinx = 0,812 ⇒ x ≈ 54°17’30’’ hay x ≈ 125°42’30’’.

c) cotx = –0,333 ⇒ x ≈ 108°25’4’’.

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 2: Hàm số bậc hai

Bài tập cuối chương 3

Bài 2: Định lí côsin và định lí sin

Bài tập cuối chương 4

Bài 1: Khái niệm vectơ

Câu hỏi liên quan

a) A = sin45° + 2sin60° + tan120° + cos135°
Xem thêm
Do 90° < α < 180° nên sinα > 0, cosα < 0.
Xem thêm
a) Ta có
Xem thêm
Tháng 10 và tháng 12 có 31 ngày; tháng 11 có 30 ngày.
Xem thêm
Vậy S = 27.
Xem thêm
Do 0° < α < 180° nên sinα > 0.
Xem thêm
a) Trong tam giác ABC có:
Xem thêm
a) Ta có sinx = sin(180° – x ) nên:
Xem thêm
Sử dụng máy tính cầm tay, ta tính được:
Xem thêm
Sử dụng máy tính cầm tay, ta tính được:
Xem thêm
Xem tất cả hỏi đáp với chuyên mục: Giá trị lượng giác của góc từ 0° đến 180°
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!