Tính giá trị của biểu thức: a) A = sin45° + 2sin60° + tan120° + cos135°, b) B = tan45° . cot135°
151
09/01/2024
Bài 3.1 trang 32 SBT Toán 10 Tập 1: Tính giá trị của biểu thức:
a) A = sin45° + 2sin60° + tan120° + cos135°;
b) B = tan45° . cot135° - sin30° . cos120° - sin60° . cos150°;
c) C = cos25° + cos225° + cos245° + cos265° + cos285°;
d) D = - 4tan75° . cot105° + 12sin2107° - 2tan40° . cos60° . tan50°;
e) E = 4tan32° . cos60° . cot148° + + 5sin272°.
Trả lời
a) A = sin45° + 2sin60° + tan120° + cos135°
Ta có sin 45° = ; sin 60° = ;
tan 120° = ; cos 135° = .
Khi đó A =
=
= 0.
Vậy A = 0.
b) B = tan45° . cot135° - sin30° . cos120° - sin60° . cos150°
Ta có tan45° = 1; cot135° = -1;
sin30° = ; cos120° = ;
sin60° = ; cos150° = .
Khi đó B = 1 . (-1) - -
= -1 + + = 0.
Vậy B = 0.
c) C = cos25° + cos225° + cos245° + cos265° + cos285°
Ta có cos45° = ;
cos5° = cos(90° - 85°) = sin85°;
cos25° = cos(90° - 65°) = sin65°.
Do đó: cos25° = sin285°; cos225° = sin265°.
Khi đó C = sin285° + sin265° + + cos265° + cos285°
C = (sin285° + cos285°) + (sin265° + cos265°) +
= 1 + 1 + = .
Vậy C = .
d) D = - 4tan75° . cot105° + 12sin2107° - 2tan40° . cos60° . tan50°
Ta có 1 + tan273° = 1 +
=
= =
= cos273°
= 12cos273°
Khi đó:
D = 12cos273° - 4 . tan(180° - 105°) . cot105° + 12sin2107° - 2tan(90° - 50°) . cos60° . tan50°
= 12cos273° – 4(–tan105°) . cot105° + 12sin2 107° - 2cot50° . cos60° . tan50°
= 12cos2 73° + 12sin2 73° + 4tan105° . cot105° - 2cot 50° . tan 50° . cos 60°
= 12(cos2 73° + sin2 73°) + 4.1 – 2.1.cos60°
= 12 + 4 - 2. = 15.
Vậy D = 15.
e) E = 4tan32° . cos60° . cot148° + + 5sin272°
Ta có 1 + tan2 18° = 1 +
=
=
=
= 5cot2108° . cos218°
= 5[cot(180° - 72°)]2 . cos218°
= 5.(-cot72°)2 . cos218°
= 5.cot272° . cos218°
Khi đó:
E = 4tan32° . cos60° . cot(180° - 32°) + 5cot2 72° . cos218° + 5[sin(90° - 18°)]2
= 4tan32° . cos60° . (-cot32°) + 5 cot272° . cos218° + 5cos218°
= -4cos60° + 5cos218° . (cot272° + 1)
= -4 . + 5cos218° .
= -2 + 5cos218° .
= -2 + 5cos2 18° .
= -2 + 5 = 3.
Vậy E = 3.
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 4: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài tập cuối chương 2
Bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°
Bài 6: Hệ thức lượng trong tam giác
Bài tập cuối chương 3
Bài 7: Các khái niệm mở đầu