Viết tất cả các số nguyên là ước của: – 15; – 12. Viết năm số nguyên là bội của: – 3; – 7

Toán lớp 6 trang 86 Luyện tập 4:

a) Viết tất cả các số nguyên là ước của: – 15; – 12.

b) Viết năm số nguyên là bội của: – 3; – 7.

Trả lời

a)

+) Ta có:

– 15 = (– 1) . 15

= 1 . (– 15) 

= 3 . (– 5)

= (– 3) . 5  

Do đó các ước của – 15 là: – 1; 1; – 3; 3; –5; 5; –15; 15.

+) Lại có:

– 12 = (– 1) . 12

= 1 . (– 12)

= 2 . (– 6)

= (– 2) . 6

= 3 . (– 4)

= (– 3) . 4

Do đó các ước của – 12 là: – 1; 1; – 2; 2; – 3; 3; – 4; 4; – 6; 6; – 12; 12.

b)

+) Ta có:

(– 3) . 1

= – 3; (– 3) . (– 1)

= 3; (– 3) . 2

= – 6; (– 3) . (– 2)

= 6; (– 3) . 3

= – 9

Do đó năm số nguyên là bội của – 3 là: – 3; 3; – 6; 6; – 9.

+) Ta có:

(– 7) . 0

= 0; (– 7) . 1

= – 7; (– 7) . (– 1)

= 7; (– 7) . 2

= – 14; (– 7) . (– 2)

= 14

Do đó năm số nguyên là bội của – 7 là: 0; – 7; 7; – 14; 14.

Xem thêm lời giải bài tập SGK Toán lớp 6 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 4: Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc

Bài 5: Phép nhân các số nguyên

Bài 6: Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên

Bài tập cuối chương 2

Bài 1: Tam giác đều. Hình vuông. Lục giác đều

Bài 2: Hình chữ nhật, hình thoi

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả