a) Xét tứ giác AIMK có:
= 90° (MI ⊥ AB); = 90° (MK ⊥ AC)
⇒ = 90° + 90° = 180°
Mà 2 góc ở vị trí đối nhau
⇒ Tứ giác AIMK nội tiếp
Xét (O) có AB, AC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại A
⇒ OB ⊥ AB; OC ⊥ AC ⇒ = 90°
Xét tứ giác ABOC có:
= 90° + 90° = 180°
Mà 2 góc ở vị trí đối nhau
⇒ Tứ giác ABOC nội tiếp
b) Xét tứ giác MPCK có:
= 90° (MP ⊥ BC); = 90° (MK ⊥ AC)
⇒ = 90° + 90° = 180°
Mà 2 góc ở vị trí đối nhau
⇒ Tứ giác MPCK nội tiếp
⇒ (cùng nhìn cạnh MK)
Xét (O) có: là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung MC
là góc nội tiếp chắn cung MC
⇒
Mà ⇒
c) Xét tứ giác MIBP có:
= 90° (MI ⊥ AB) ; = 90°(MP⊥BC)
⇒ = 90° + 90° = 180°
mà 2 góc ở vị trí đối nhau
⇒Ttứ giác MIBP nội tiếp
⇒ (cùng nhìn cạnh MI)
(cùng nhìn cạnh MP) hay
mà ⇒
Xét (O) có: là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung BM
là góc nội tiếp chắn cung BM
⇒
mà ⇒ hay
Tứ giác MPCK nội tiếp ⇒
⇒
Xét ΔMIP và ΔMPK có:
⇒ ΔMIP ~ ΔMPK (g.g)
⇒ MI.MP = MP.MK ⇒ MI.MK = MP2
d) Vì MI.MK = MP2 nên MI.MK.MP = MP3
Tích MI.MK.MP đạt giá trị lớn nhất khi MP lớn nhất
Gọi H là hình chiếu của O trên BC
⇒ OH cố định (Vì O cố định; BC cố định)
Gọi D là giao điểm của MO và BC
Ta có: MP ≤ MD; OH ≤ OD
MP + OH ≤ MD + OD = MO ⇒ MP + OH ≤ R
⇒MP ≤ R−OH ⇒ MP3 ≤ (R − OH)3
Dấu "=" xảy ra khi MP = R − OH
⇒ O, H, Mthẳng hàng
⇒ M nằm chính giữa cung nhỏ BC
Vậy tích MI.MK.MP đạt giá trị lớn nhất khi M nằm chính giữa cung nhỏ BC.