Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có M(2; 0) là trung điểm của cạnh AB. Đường trung tuyến và đường

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có M(2; 0) là trung điểm của cạnh AB. Đường trung tuyến và đường cao từ đỉnh A có phương trình lần lượt là: 7x – 2y – 3 = 0 và 6x – y – 4 = 0. Phương trình đường thẳng AC là

A. 3x – 4y – 5 = 0;

B. 3x + 4y + 5 = 0;

C. 3x – 4y + 5 = 0;

D. 3x + 4y – 5 = 0;

Trả lời

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có M(2; 0) là trung điểm của cạnh AB. Đường trung tuyến và đường (ảnh 1)

Gọi AH và AD lần lượt là các đường cao và trung tuyến kẻ từ A của tam giác ABC.

Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình:

7x2y3=06xy4=0x=1y=2. Do đó A(1; 2).

Vì M là trung điểm của AB nên: xB=2xMxA=3yB=2yMyA=2. Do đó B(3;2).

Ta có AH BC nên vectơ chỉ phương của AH là vectơ pháp tuyến của BC.

Đường thẳng AH: 6x – y – 4 = 0nAH=6;1 nên nBC=1;6.

Đường thẳng BC đi qua B(3;2)nhận nBC=1;6 làm một vectơ pháp tuyến nên có phương trình là: 1(x – 3) + 6(y + 2) = 0 hay x + 6y + 9 = 0.

D là giao điểm của BC và AD nên tọa độ điểm D là nghiệm của hệ phương trình:

7x2y3=0x+6y+9=0x=0y=32. Do đó D0;32.

Mà D là trung điểm của BC nên suy ra: xC=2xDxB=3yC=2yDyB=1. Do đó C(–3; –1).

Với A(1; 2)C(–3; –1) ta có AC=4;3, suy ra nAC=3;4.

Đường thẳng AC đi qua A(1; 2) và nhận nAC=3;4 làm một vectơ pháp tuyến nên có phương trình là: 3(x – 1) – 4(y – 2) = 0 tức là 3x – 4y + 5 = 0.

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả