Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. tổ hợp chập k của n phần tử = n!/(n-k)! với k, n là các số tự nhiên, 0 ≤ k ≤ n

Bài 40 trang 17 SBT Toán 10 Tập 2:

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

A. Cnk=n!nk!  với k, n là các số tự nhiên, 0 ≤ k ≤ n.

B. Ank=n!nk!  với k, n là các số tự nhiên, 1 ≤ k ≤ n.

C. Pn = n! với n là số nguyên dương.

D. (a – b)5 = a5 – 5a4b + 10a3b2 – 10a2b3 + 5ab4 – b5.

Trả lời

Đáp án đúng là A

⦁ Cnk=n!k!.nk!  với k, n là các số tự nhiên, 0 ≤ k ≤ n.

Do đó phương án A sai.

⦁ Cnk=Ankk!=n!k!.nk!  với k, n là các số tự nhiên, 1 ≤ k ≤ n.

Suy ra Ank=n!nk! , với k, n là các số tự nhiên, 1 ≤ k ≤ n.

Do đó phương án B đúng.

⦁ Pn = n! với n là số nguyên dương.

Do đó phương án C đúng.

⦁ Công thức khai triển nhị thức Newton của biểu thức (a – b)5 là:

(a – b)5 = a5 – 5a4b + 10a3b2 – 10a2b3 + 5ab4 – b5.

Do đó phương án D đúng.

Vậy ta chọn phương án A.

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Cánh diều với cuộc sống hay, chi tiết khác: 

Bài 3: Tổ hợp

Bài 4: Nhị thức Newton

Bài tập cuối chương 5

Bài 1: Số gần đúng. Sai số

Bài 2: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu không ghép nhóm

Bài 3: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả