Câu hỏi:
03/04/2024 51
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Các cạnh bên của hình lăng trụ bằng nhau và song song với nhau;
B. Các mặt bên của hình lăng trụ là các hình bình hành;
C. Các mặt bên của hình lăng trụ là các hình bình hành bằng nhau;
D. Hai đáy của hình lăng trụ là hai đa giác bằng nhau.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
+ Các cạnh bên của hình lăng trụ bằng nhau và song song với nhau (Đúng)
+ Các mặt bên của hình lăng trụ là các hình bình hành (Đúng)
+ Các mặt bên của hình lăng trụ là các hình bình hành bằng nhau (Sai vì chỉ đúng trong trường hợp lăng trụ có đáy là tam giác đều)
+ Hai đáy của hình lăng trụ là hai đa giác bằng nhau (Đúng).
Đáp án đúng là: C
+ Các cạnh bên của hình lăng trụ bằng nhau và song song với nhau (Đúng)
+ Các mặt bên của hình lăng trụ là các hình bình hành (Đúng)
+ Các mặt bên của hình lăng trụ là các hình bình hành bằng nhau (Sai vì chỉ đúng trong trường hợp lăng trụ có đáy là tam giác đều)
+ Hai đáy của hình lăng trụ là hai đa giác bằng nhau (Đúng).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho cấp số cộng (un). Công thức nào sau đây dùng để tính tổng n số hạng đầu của cấp số cộng đã cho?
Câu 2:
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’.
a) Gọi E, F lần lượt là tâm của các mặt bên ABB’A’ và ACC’A’. Chứng minh đường
thẳng EF song song mặt phẳng (BCC’B’).
b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC và H là trung điểm của B’C’. Chứng minh đường thẳng C’G song song với mặt phẳng (A’BH).
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’.
a) Gọi E, F lần lượt là tâm của các mặt bên ABB’A’ và ACC’A’. Chứng minh đường
thẳng EF song song mặt phẳng (BCC’B’).
b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC và H là trung điểm của B’C’. Chứng minh đường thẳng C’G song song với mặt phẳng (A’BH).
Câu 3:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là điểm thuộc cạnh BC và (a) là mặt phẳng đi qua điểm M và song song với mặt phẳng (SAB). Thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (a) là một:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là điểm thuộc cạnh BC và (a) là mặt phẳng đi qua điểm M và song song với mặt phẳng (SAB). Thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (a) là một:
Câu 4:
Cho cấp số nhân (un) có dạng liệt kê là 3; 9; 27; 81;... Số hạng tổng quát của cấp số nhân đã cho là
Cho cấp số nhân (un) có dạng liệt kê là 3; 9; 27; 81;... Số hạng tổng quát của cấp số nhân đã cho là
Câu 7:
Cho cấp số cộng (un) có u7 = 27 và u20 = 79. Tổng 30 số hạng đầu của cấp số cộng này bằng
Cho cấp số cộng (un) có u7 = 27 và u20 = 79. Tổng 30 số hạng đầu của cấp số cộng này bằng
Câu 8:
Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SA, SD. Mặt phẳng (OMN) song song với mặt phẳng nào sau đây?
Câu 9:
Cho (un) là cấp số cộng thoả mãn u3 + u5 + 2u9 = 100. Tính tổng 12 số hạng đầu của cấp số cộng.
Câu 13:
Cho cấp số nhân (un) có u1 = 5 và công bội q = 2. Tổng của bốn số hạng đầu của cấp số nhân bằng
Cho cấp số nhân (un) có u1 = 5 và công bội q = 2. Tổng của bốn số hạng đầu của cấp số nhân bằng
Câu 14:
Cho một đường thẳng a song song với mặt phẳng (P). Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với (P)?
Cho một đường thẳng a song song với mặt phẳng (P). Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với (P)?