Câu hỏi:
29/12/2023 80Để xác định hoành độ của điểm K tùy ý trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta thực hiện như sau:
A. Kẻ một đường thẳng đi qua điểm K và vuông góc với trục Oy, đường thẳng này cắt trục Oy tại điểm K’’ ứng với số k2. Khi đó k2 là hoành độ của điểm K;
B. Kẻ một đường thẳng bất kì đi qua điểm K, đường thẳng này cắt trục Ox tại điểm K’ ứng với số k1. Khi đó k1 là hoành độ của điểm K;
C. Kẻ một đường thẳng đi qua điểm K và vuông góc với trục Ox, đường thẳng này cắt trục Ox tại điểm K’ ứng với số k1. Khi đó k1 là hoành độ của điểm K;
D. Vì K là điểm tùy ý nên ta có thể chọn hoành độ của điểm K tùy ý.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Để xác định tọa độ của điểm K tùy ý trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta thực hiện như sau:
⦁ Từ K kẻ đường thẳng vuông góc với trục hoành và cắt trục hoành tại điểm K’ ứng với số k1. Số k1 là hoành độ của điểm K;
⦁ Từ K kẻ đường thẳng vuông góc với trục tung và cắt trục tung tại điểm K’’ ứng với số k2. Số k2 là tung độ của điểm K.
Do đó ta chọn phương án C.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Để xác định tọa độ của điểm K tùy ý trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta thực hiện như sau:
⦁ Từ K kẻ đường thẳng vuông góc với trục hoành và cắt trục hoành tại điểm K’ ứng với số k1. Số k1 là hoành độ của điểm K;
⦁ Từ K kẻ đường thẳng vuông góc với trục tung và cắt trục tung tại điểm K’’ ứng với số k2. Số k2 là tung độ của điểm K.
Do đó ta chọn phương án C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho \(\vec u = \left( {{u_1};{u_2}} \right)\) và \(\vec v = \left( {{v_1};{v_2}} \right)\). Kết luận nào sau đây đúng?
Câu 2:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho \(\overrightarrow {OA} = \left( {{a_1};{a_2}} \right)\). Khi đó hoành độ và tung độ của \(\overrightarrow {OA} \) lần lượt là:
Câu 4:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho \(\vec u = \left( {2;7} \right)\). Kết luận nào sau đây đúng?
Câu 5:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm \(M\left( {{x_M};{y_M}} \right)\) và \(N\left( {{x_N};{y_N}} \right)\). Khi đó ta có tọa độ \(\overrightarrow {MN} \) là:
Câu 6:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho G(3; 5). Tọa độ của \(\overrightarrow {OG} \) là: