Câu hỏi:
05/01/2024 143
Thể tích khí Cl2 (ở điều kiện chuẩn) vừa đủ để tác dụng hết với dung dịch KI thu được 2,54 gam I2 là
A. 247,9 ml.
B. 495,8 ml.
C. 371,85 ml.
D. 112 ml.
Trả lời:
Đáp án: A
Cl2 + 2KI → I2 + 2KCl
\[{n_{{I_2}}} = \frac{{2,54}}{{254}} = 0,01(mol) = {n_{C{l_2}}}\]
VChlorine = 0,01.24,79 = 0,2479 lit = 247,9 ml.
Đáp án: A
Cl2 + 2KI → I2 + 2KCl
\[{n_{{I_2}}} = \frac{{2,54}}{{254}} = 0,01(mol) = {n_{C{l_2}}}\]
VChlorine = 0,01.24,79 = 0,2479 lit = 247,9 ml.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho phương trình nhiệt hoá học sau:
N2(g) + O2(g) → 2NO(g) \[{\Delta _r}H_{298}^0 = 180,6\,kJ.\]
Nhiệt tạo thành chuẩn của NO(g) là
Cho phương trình nhiệt hoá học sau:
N2(g) + O2(g) → 2NO(g) \[{\Delta _r}H_{298}^0 = 180,6\,kJ.\]
Nhiệt tạo thành chuẩn của NO(g) là
Câu 3:
Xét phản ứng của acetone với iodine:
CH3COCH3 + I2 → CH3COCH2I + HI
Phản ứng có hệ số nhiệt độ γ trong khoảng từ 30oC đến 50oC là 2,5. Nếu ở 35oC phản ứng có tốc độ là 0,036 mol/ (L.h) thì ở 45oC phản ứng có tốc độ là
Xét phản ứng của acetone với iodine:
CH3COCH3 + I2 → CH3COCH2I + HI
Phản ứng có hệ số nhiệt độ γ trong khoảng từ 30oC đến 50oC là 2,5. Nếu ở 35oC phản ứng có tốc độ là 0,036 mol/ (L.h) thì ở 45oC phản ứng có tốc độ là
Câu 4:
Cho phản ứng phân hủy N2O5 như sau: 2N2O5(g) → 4NO2(g) + O2(g).
Tại thời điểm ban đầu, nồng độ của N2O5 là 0,02M; Sau 100s, nồng độ N2O5 còn 0,0169M. Tốc độ trung bình của phản ứng phân hủy N2O5 trong 100s đầu tiên là
Cho phản ứng phân hủy N2O5 như sau: 2N2O5(g) → 4NO2(g) + O2(g).
Tại thời điểm ban đầu, nồng độ của N2O5 là 0,02M; Sau 100s, nồng độ N2O5 còn 0,0169M. Tốc độ trung bình của phản ứng phân hủy N2O5 trong 100s đầu tiên là
Câu 5:
Cho phản ứng: 2NaCl(s) → 2Na(s) + Cl2(g).
Biết \[{\Delta _f}H_{298}^0(NaCl) = - 411,2\,(kJmo{l^{ - 1}})\]. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng này là
Cho phản ứng: 2NaCl(s) → 2Na(s) + Cl2(g).
Biết \[{\Delta _f}H_{298}^0(NaCl) = - 411,2\,(kJmo{l^{ - 1}})\]. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng này là
Câu 6:
Cho các hợp chất sau: SO2; H2SO4; Na2SO4; Na2S; CaSO3. Số hợp chất trong đó sulfur có số oxi hoá +4 là
Câu 7:
Cho các phương trình nhiệt hoá học sau:
(1) C2H4(g) + H2(g) → C2H6(g) \[{\Delta _r}H_{298}^0 = - 137,0\,kJ.\]
(2) Fe2O3(s) + 2Al(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s) \[{\Delta _r}H_{298}^0 = - 851,5kJ.\]
Nhận xét nào sau đây là đúng?
Cho các phương trình nhiệt hoá học sau:
(1) C2H4(g) + H2(g) → C2H6(g) \[{\Delta _r}H_{298}^0 = - 137,0\,kJ.\]
(2) Fe2O3(s) + 2Al(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s) \[{\Delta _r}H_{298}^0 = - 851,5kJ.\]
Nhận xét nào sau đây là đúng?