Thay các dấu ? bằng các chữ số thích hợp để được những phép tính đúng
Bài 1.37 trang 16 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Thay các dấu ? bằng các chữ số thích hợp để được những phép tính đúng:
Bài 1.37 trang 16 sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1: Thay các dấu ? bằng các chữ số thích hợp để được những phép tính đúng:
a) Gọi các dấu ? bằng các chữ số a, b, c sao cho
Từ giả thiết ta có:
5 + c có chữ số hàng đơn vị là 4. Do, do đó c + 5 = 14 và c = 9.
Giả thiết đã trở thành:
Từ đó suy ra:
Do đó a + 5 có chữ số tận cùng là 9 nên a = 4.
Khi đó:
Do đó b = 6.
Phép cộng đã cho là: 845 + 659 = 1 504.
b) Gọi các dấu ? bằng các chữ số a, b, c, d sao cho
Từ giả thiết ta có:
c + 3 có chữ số hàng đơn vị là 2. Do, do đó c + 3 = 12 và
c = 9. Giả thiết trở thành:.
Do đó a là chữ số hàng đơn vị của tổng 8 + 8 + 1 = 17 (vì 9 + 3 bằng 12 viết 2 nhớ 1 khi thực hiện phép cộng), tức là a = 7 và ta được:. Từ đó suy ra 1 + b + d = 6 (vì 8 + 8 bằng 16 viết 6 nhớ 1) hay b + d = 5.
Vì b, d đều là các chữ số hàng trămnên chỉ có thể xảy ra 4 trường hợp:
+) b = 1; d = 4, phép tính đã cho là: 672 – 189 = 483;
+) b = 2; d = 3, phép tính đã cho là: 672 – 289 = 383;
+) b = 3; d = 2, phép tính đã cho là: 672 – 389 = 283;
+) b = 4; d = 1, phép tính đã cho là: 672 – 489 = 183.
Vậy phép trừ đã cho là: 672 – 189 = 483; 672 – 289 = 383; 672 – 389 = 283;
672 – 489 = 183.
Xem thêm các bài giải SBT Toán 6 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
Bài 4: Phép cộng và phép trừ số tự nhiên
Bài 5: Phép nhân và phép chia số tự nhiên