Câu hỏi:
29/12/2023 122Một hộp có 1 viên bi xanh, 1 viên bi đỏ, 1 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi trong hộp (sau khi chọn mỗi viên lại thả lại vào hộp). Biến cố A: “2 viên bi chọn được có cùng màu”. Vậy biến cố đối \(\overline A \) = ?
A. {XĐ; XV; ĐX; ĐV; VX; VĐ; XX; VV; ĐĐ};
B. {XĐ; XX};
C. {XX; ĐĐ; VV};
D. {XĐ; XV; ĐX; ĐV; VX; VĐ}.
Trả lời:
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Gọi X, Đ, V lần lượt là kí hiệu cho các viên bi màu xanh, màu đỏ, màu vàng.
Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: XX; ĐĐ; VV.
Biến cố A: “2 viên bi chọn được có cùng màu” nên biến cố \(\overline A \): “2 viên bi chọn được không cùng màu”.
Do đó, \(\overline A \) = {XĐ; XV; ĐX; ĐV; VX; VĐ}.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: D
Gọi X, Đ, V lần lượt là kí hiệu cho các viên bi màu xanh, màu đỏ, màu vàng.
Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: XX; ĐĐ; VV.
Biến cố A: “2 viên bi chọn được có cùng màu” nên biến cố \(\overline A \): “2 viên bi chọn được không cùng màu”.
Do đó, \(\overline A \) = {XĐ; XV; ĐX; ĐV; VX; VĐ}.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một hộp có 1 viên bi xanh, 1 viên bi đỏ, 1 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi trong hộp (sau khi chọn mỗi viên lại thả lại vào hộp). Không gian mẫu là:
Câu 2:
Một hộp có 3 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3. Rút ngẫu nhiên một chiếc thẻ từ trong hộp. Không gian mẫu của phép thử đó là:
Câu 3:
Cho biến cố A có biến cố đối \(\overline A \). Khẳng định nào sau đây là đúng ?
Câu 4:
Một hộp có 1 viên bi xanh, 1 viên bi đỏ, 1 viên bi tím. Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi trong hộp (sau khi chọn mỗi viên lại thả lại vào hộp). Biến cố A: “2 viên bi chọn được có cùng màu”. Vậy A = ?
Câu 5:
Một đội gồm 3 nam và 3 nữ. Lập một nhóm gồm 3 người hát tam ca, không gian mẫu của phép thử trên có số phần tử là:
Câu 6:
Gieo 1 con xúc xắc 1 lần. Biến cố A: “Số chấm xuất hiện nhỏ hơn 4”. Vậy A = ?