Câu hỏi:
11/03/2023 129Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. “Nếu (-3) > (-2) thì (-3)2 > (-2)2”;
B. “Nếu 3 là số lẻ thì 3 chia hết cho 2”;
B. “Nếu 3 là số lẻ thì 3 chia hết cho 2”;
C. “Nếu 15 chia hết cho 9 thì 18 chia hết cho 3”;
D. “Nếu 3 chia hết cho 1 và chính nó thì 3 là số nguyên tố”.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Mệnh đề kéo theo “ P suy ra Q” chỉ sai khi P đúng Q sai.
A. Xét mệnh đề “Nếu (-3) > (-2) thì (-3)2 > (-2)2” có mệnh đề P : “(-3) > (-2)” là mệnh đề sai, mệnh đề Q : “(-3)2 > (-2)2” là mệnh đề đúng. Do đó mệnh đề kéo theo P ⇒ Q là mệnh đề đúng.
B. Xét mệnh đề “Nếu 3 là số lẻ thì 3 chia hết cho 2”;
Mệnh đề “3 là số lẻ” là đúng, tuy nhiên mệnh đề “3 chia hết cho 2” sai.
Theo lý thuyết “Mệnh đề P ⇒ Q sai khi P đúng và Q sai”
Nên mệnh đề ở câu B sai.
C. Xét mệnh đề “Nếu 15 chia hết cho 9 thì 18 chia hết cho 3”
Mệnh đề P: “15 chia hết cho 9” là sai.
Mệnh đề Q: “18 chia hết cho 3” là mệnh đề đúng.
Do đó mệnh đề C là mệnh đề đúng.
D. Xét mệnh đề: “Nếu 3 chia hết cho 1 và chính nó thì 3 là số nguyên tố”.
Mệnh đề P: “3 chia hết cho 1 và chính nó” là mệnh đề đúng;
Mệnh đề Q: “3 là số nguyên tố” là mệnh đề đúng.
Do đó mệnh đề P ⇒ Q đúng.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Mệnh đề kéo theo “ P suy ra Q” chỉ sai khi P đúng Q sai.
A. Xét mệnh đề “Nếu (-3) > (-2) thì (-3)2 > (-2)2” có mệnh đề P : “(-3) > (-2)” là mệnh đề sai, mệnh đề Q : “(-3)2 > (-2)2” là mệnh đề đúng. Do đó mệnh đề kéo theo P ⇒ Q là mệnh đề đúng.
B. Xét mệnh đề “Nếu 3 là số lẻ thì 3 chia hết cho 2”;
Mệnh đề “3 là số lẻ” là đúng, tuy nhiên mệnh đề “3 chia hết cho 2” sai.
Theo lý thuyết “Mệnh đề P ⇒ Q sai khi P đúng và Q sai”
Nên mệnh đề ở câu B sai.
C. Xét mệnh đề “Nếu 15 chia hết cho 9 thì 18 chia hết cho 3”
Mệnh đề P: “15 chia hết cho 9” là sai.
Mệnh đề Q: “18 chia hết cho 3” là mệnh đề đúng.
Do đó mệnh đề C là mệnh đề đúng.
D. Xét mệnh đề: “Nếu 3 chia hết cho 1 và chính nó thì 3 là số nguyên tố”.
Mệnh đề P: “3 chia hết cho 1 và chính nó” là mệnh đề đúng;
Mệnh đề Q: “3 là số nguyên tố” là mệnh đề đúng.
Do đó mệnh đề P ⇒ Q đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho mệnh đề sau:
Cho tứ giác ABCD, ta có các mệnh đề sau:
P: “x là số nguyên dương”.
Q: “x2 là số nguyên dương”.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
Cho mệnh đề sau:
Cho tứ giác ABCD, ta có các mệnh đề sau:
P: “x là số nguyên dương”.
Q: “x2 là số nguyên dương”.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
Câu 3:
Cho mệnh đề sau: … x ∈ ℝ, 4x2 – 1 = 0.
Chỗ trống trong mệnh đề trên có thể điền kí hiệu nào dưới đây?
Cho mệnh đề sau: … x ∈ ℝ, 4x2 – 1 = 0.
Chỗ trống trong mệnh đề trên có thể điền kí hiệu nào dưới đây?
Câu 4:
Cho mệnh đề chứa biến P(x): x ∈ ℝ: x2 + 2 > 12. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Cho mệnh đề chứa biến P(x): x ∈ ℝ: x2 + 2 > 12. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Câu 5:
Cho mệnh đề sau: “Trong một mặt phẳng, nếu hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì hai đường thẳng đó song song với nhau”.
Đáp án nào dưới đây là cách viết khác với mệnh đề đã cho?
Cho mệnh đề sau: “Trong một mặt phẳng, nếu hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì hai đường thẳng đó song song với nhau”.
Đáp án nào dưới đây là cách viết khác với mệnh đề đã cho?
Câu 6:
Kí hiệu X là tập hợp tất cả các bạn học sinh x trong lớp 10A1, P(x) là mệnh đề chứa biến “x đạt học sinh giỏi”. Mệnh đề “∃x ∈ X, P(x)” khẳng định rằng:
Kí hiệu X là tập hợp tất cả các bạn học sinh x trong lớp 10A1, P(x) là mệnh đề chứa biến “x đạt học sinh giỏi”. Mệnh đề “∃x ∈ X, P(x)” khẳng định rằng:
Câu 7:
Mệnh đề phủ định của mệnh đề “Có ít nhất một số thực x thỏa mãn điều kiện bình phương của nó là 1 số không dương” là:
Mệnh đề phủ định của mệnh đề “Có ít nhất một số thực x thỏa mãn điều kiện bình phương của nó là 1 số không dương” là: