Câu hỏi:
19/01/2024 98
Hai xạ thủ bắn vào một tấm bia, xác suất bắn trúng bia của xạ thủ 1 và 2 lần lượt là 0,8 và 0,7. Xạ thủ nào có khả năng bắn trúng thấp hơn?
Hai xạ thủ bắn vào một tấm bia, xác suất bắn trúng bia của xạ thủ 1 và 2 lần lượt là 0,8 và 0,7. Xạ thủ nào có khả năng bắn trúng thấp hơn?
A. Xạ thủ 1;
A. Xạ thủ 1;
B. Xạ thủ 2;
B. Xạ thủ 2;
C. Cả hai xạ thủ đều có khả năng bắn trúng như nhau;
D. Không thể xác định được.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Vì 0,8 > 0,7 nên xạ thủ 2 có khả năng bắn trúng bia thấp hơn xạ thủ 1.
Vậy ta chọn phương án B.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Vì 0,8 > 0,7 nên xạ thủ 2 có khả năng bắn trúng bia thấp hơn xạ thủ 1.
Vậy ta chọn phương án B.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một hộp chứa 4 quả cầu trắng và 6 quả cầu xanh có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ngẫu nhiên 3 quả cầu từ trong hộp. Hoạt động nào sau đây không phải là biến cố của phép thử trên?
Một hộp chứa 4 quả cầu trắng và 6 quả cầu xanh có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ngẫu nhiên 3 quả cầu từ trong hộp. Hoạt động nào sau đây không phải là biến cố của phép thử trên?
Câu 3:
Một cầu thủ sút bóng vào cầu môn một lần. Biết rằng xác suất sút vào cầu môn là . Xác suất không sút vào cầu môn của cầu thủ đó bằng:
Một cầu thủ sút bóng vào cầu môn một lần. Biết rằng xác suất sút vào cầu môn là . Xác suất không sút vào cầu môn của cầu thủ đó bằng:
Câu 4:
Cho biến cố A có không gian mẫu Ω và là biến cố đối của biến cố A. Khẳng định nào sau đây sai?
Cho biến cố A có không gian mẫu Ω và là biến cố đối của biến cố A. Khẳng định nào sau đây sai?
Câu 5:
Cho phép thử có không gian mẫu là Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}. Các cặp biến cố không đối nhau là:
Cho phép thử có không gian mẫu là Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}. Các cặp biến cố không đối nhau là:
Câu 7:
Cho biến cố A có không gian mẫu là Ω và là biến cố đối của biến cố A. Khẳng định nào sau đây sai?
Cho biến cố A có không gian mẫu là Ω và là biến cố đối của biến cố A. Khẳng định nào sau đây sai?
Câu 8:
Lấy ngẫu nhiên hai viên bi từ một thùng có 4 bi xanh, 5 bi đỏ và 6 bi vàng. Số phần tử của không gian mẫu là:
Lấy ngẫu nhiên hai viên bi từ một thùng có 4 bi xanh, 5 bi đỏ và 6 bi vàng. Số phần tử của không gian mẫu là: