Câu hỏi:
29/12/2023 70
Gieo một con xúc xắc một lần. Xác suất để xuất hiện số chấm là số lẻ là:
A. 0,2;
B. 0,3;
C. 0,4;
D. 0,5.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Không gian mẫu là:
Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6} và n(Ω) = 6
Xét biến cố A: “số chấm là số lẻ”. Các kết quả thuận lợi của A là:
1; 3; 5
Do đó, n(A) = 3
Vậy \(P(A) = \frac{{n(A)}}{{n(\Omega )}} = \frac{3}{6} = 0,5\).
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Không gian mẫu là:
Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6} và n(Ω) = 6
Xét biến cố A: “số chấm là số lẻ”. Các kết quả thuận lợi của A là:
1; 3; 5
Do đó, n(A) = 3
Vậy \(P(A) = \frac{{n(A)}}{{n(\Omega )}} = \frac{3}{6} = 0,5\).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thống kê điểm kiểm tra môn toán (thang điểm 10) của một nhóm gồm 6 học sinh ta có bảng số liệu sau:
Tứ phân vị thứ nhất của bảng số liệu này là:
Câu 2:
Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, lấy ngẫu nhiên một chữ số. Xác suất lấy được một số nguyên tố là:
Câu 3:
Cho biết \(\sqrt 2 \) = 1,4142135…. Viết số gần đúng của \(\sqrt 2 \) theo quy tắc làm tròn đến hàng phần nghìn, ước lượng sai số tuyệt đối của số gần đúng ta được kết quả là:
Câu 4:
Tốc độ phát triển của một loại virus trong 10 ngày với các điều kiện khác nhau (đơn vị: nghìn con) được thống kê lại như sau:
20 |
100 |
30 |
980 |
440 |
20 |
20 |
150 |
60 |
270 |
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu trên là:
Câu 5:
41 học sinh của một lớp kiểm tra chất lượng đầu năm thang điểm 30. Kết quả như sau:
Phương sai của bảng số liệu trên là:
Câu 6:
Gieo một đồng xu hai lần liên tiếp. Xác suất để hai lần tung kết quả khác nhau là:
Câu 7:
Trong một cuộc điều tra dân số, người ta báo cáo số dân của tỉnh A là \(\overline a \) = 1 628 462 ± 140 người. Số quy tròn của số a là: