Ghi kết quả quan sát sự sinh trưởng, phát triển của cây ở các chậu và sự sinh trưởng
332
30/10/2023
Câu hỏi 1 trang 157 KHTN lớp 7: Ghi kết quả quan sát sự sinh trưởng, phát triển của cây ở các chậu và sự sinh trưởng, phát triển của các loài động vật vào bảng theo mẫu sau:
Bảng 38.1
Tên cây trồng
|
Ngày
|
Chiều cao cây (cm)
|
Số lá
|
Kích thước lá (cm2)
|
?
|
1
|
?
|
?
|
?
|
2
|
?
|
?
|
?
|
3
|
?
|
?
|
?
|
4
|
?
|
?
|
?
|
5
|
?
|
?
|
?
|
Bảng 38.2
Tên động vật
|
Các giai đoạn phát triển
|
Đặc điểm về kích thước,
hình thái cơ thể ở các giai đoạn
|
?
|
?
|
?
|
?
|
?
|
?
|
?
|
?
|
?
|
Trả lời
- Kết quả quan sát sự sinh trưởng, phát triển của cây ở các chậu và sự sinh trưởng:
Bảng 38.1
Tên cây trồng
|
Ngày
|
Chiều cao cây (cm)
|
Số lá
|
Kích thước lá (cm2)
|
Cây đậu xanh
|
1
|
Hạt bắt đầu nảy mẩm, xuất hiện rễ.
|
0
|
0
|
2
|
Xuất hiện nhiều rễ hơn
|
0
|
0
|
3
|
1 cm
|
0
|
0
|
4
|
1,5 cm
|
0
|
0
|
5
|
2,5 cm
|
0
|
0
|
6
|
4 cm
|
0
|
0
|
7
|
5,5 cm
|
2
|
2 cm2
|
- Kết quả quan sát sự sinh trưởng và phát triển của các loài động vật:
Bảng 38.2
Tên động vật
|
Các giai đoạn phát triển
|
Đặc điểm về kích thước,
hình thái cơ thể ở các giai đoạn
|
Con bướm
|
Trứng đã thụ tinh → Ấu trùng → Nhộng → Bướm trưởng thành
|
- Giai đoạn trứng: Hợp tử phân chia nhiều lần tạo thành phôi, các tế bào của phôi phân hóa và tạo thành các cơ quan.
- Giai đoạn ấu trùng (sâu bướm): Sâu bướm có hình trụ dài, sử dụng thức ăn chủ yếu là lá cây, lớn lên rất nhanh và trải qua nhiều lần lột xác.
- Giai đoạn nhộng: Nhộng có hình túi nhỏ, không có hoạt động thu nhận thức ăn trong thời gian này.
- Giai đoạn bướm trưởng thành: Bướm có cơ thể hình trụ dài, có 2 đôi cánh lớn, sử dụng thức ăn chủ yếu là mật hoa.
|
Con gà
|
Trứng → Gà mới nở → Gà con → Gà trưởng thành
|
- Giai đoạn trứng: Hợp tử phân chia nhiều lần tạo thành phôi, các tế bào của phôi phân hóa và tạo thành các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể.
- Giai đoạn gà mới nở: Gà bé bằng nắm tay, cánh nhỏ, toàn cơ thể chỉ có lông tơ.
- Giai đoạn gà con: Gà con lớn dần, bắt đầu mọc lông cánh, lông đuôi.
- Giai đoạn gà trưởng thành: Gà tiến dần đến kích thước tối đa, gà trống mọc mào, gà bắt đầu có khả năng sinh sản.
|
Xem thêm lời giải bài tập SGK Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 36: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Bài 37: Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn
Bài 38: Thực hành: Quan sát, mô tả sự sinh trưởng và phát triển ở một số sinh vật
Bài 39: Sinh sản vô tính ở sinh vật
Bài 40: Sinh sản hữu tính ở sinh vật
Bài 41: Một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật