Câu hỏi:
21/12/2023 66
Cho tập hợp H = (– ∞; 3) ∪ [9; + ∞). Hãy viết lại tập hợp H dưới dạng nêu tính chất đặc trưng.
Cho tập hợp H = (– ∞; 3) ∪ [9; + ∞). Hãy viết lại tập hợp H dưới dạng nêu tính chất đặc trưng.
A. H = {x ∈ ℝ| x < 3 hoặc x ≥ 9};
B. H = {x ∈ ℝ| x ≥ 9};
C. H = {x ∈ ℝ| x < 3};
D. H = {x ∈ ℝ| 3 < x ≤ 9};
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Ta có: A = (– ∞; 3) = {x ∈ ℝ| x < 3}
B = [9; + ∞) = {x ∈ ℝ| x ≥ 9}
Mà H = A ∪ B = {x | x ∈ A hoặc x ∈ B}.
Do đó, H = {x ∈ ℝ| x < 3 hoặc x ≥ 9}.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Ta có: A = (– ∞; 3) = {x ∈ ℝ| x < 3}
B = [9; + ∞) = {x ∈ ℝ| x ≥ 9}
Mà H = A ∪ B = {x | x ∈ A hoặc x ∈ B}.
Do đó, H = {x ∈ ℝ| x < 3 hoặc x ≥ 9}.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các tập hợp A = {1; 5}, B = {1; 3; 5}. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
Cho các tập hợp A = {1; 5}, B = {1; 3; 5}. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
Câu 2:
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 6} và B = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}. Xác định tập CBA.
Cho hai tập hợp A = {1; 2; 4; 6} và B = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}. Xác định tập CBA.
Câu 3:
Cho A = (– ∞; – 2], B = [3; + ∞), C = (0; 4). Khi đó tập (A ∪ B) ∩ C là:
Cho A = (– ∞; – 2], B = [3; + ∞), C = (0; 4). Khi đó tập (A ∪ B) ∩ C là:
Câu 4:
Cho tập hợp A = {1; 3; 5; 7}. Tập hợp A có bao nhiêu tập con có hai phần tử?
Cho tập hợp A = {1; 3; 5; 7}. Tập hợp A có bao nhiêu tập con có hai phần tử?
Câu 5:
Cho hai tập hợp A = {x ∈ ℤ| (x2 – 10x + 21)(x3 – x) = 0}, B = {x ∈ ℤ| – 3 < 2x + 1 < 5}. Khi đó tập X = A \ B là:
Câu 7:
Cho tập hợp C = [–5; 3), D = (1; +∞). Khi đó C ∩ D là tập nào sau đây?
Cho tập hợp C = [–5; 3), D = (1; +∞). Khi đó C ∩ D là tập nào sau đây?