Cho tam giác ABC có , và là các góc nhọn, M là một điểm thuộc BC. Gọi D là điểm đối xứng với M qua AB, E là điểm đối xứng với M qua AC. Gọi I, K là giao điểm của DE với AB, AC. a) Tính c

Cho tam giác ABC có A^=70° , B^ C^  là các góc nhọn, M là một điểm thuộc BC. Gọi D là điểm đối xứng với M qua AB, E là điểm đối xứng với M qua AC. Gọi I, K là giao điểm của DE với AB, AC.

a) Tính các góc của tam giác DAE.

Trả lời

a)

Cho tam giác ABC có  ,   và   là các góc nhọn, M là một điểm thuộc BC. Gọi D là điểm đối xứng với M qua AB, E là điểm đối xứng với M qua AC. Gọi I, K là giao điểm của DE với AB, AC. a) Tính các góc của tam giác DAE. (ảnh 1)

Ta có D là điểm đối xứng với M qua AB (giả thiết).

Suy ra AB là đường trung trực của đoạn DM.

Do đó AD = AM.

Vì vậy tam giác ADM cân tại A.

Suy ra AB vừa là đường trung trực, vừa là đường phân giác của tam giác ADM.

Do đó DAB^=BAM^ .

Chứng minh tương tự, ta được MAC^=CAE^  .

Ta có DAE^=2BAM^+2MAC^=2BAM^+MAC^=2BAC^=2.70°=140° .

Ta có:

AB là đường trung trực của đoạn DM. Suy ra AD = AM.

AC là đường trung trực của đoạn EM. Suy ra AM = AE.

Do đó AD = AE.

Vì vậy tam giác ADE cân tại A.

Suy ra ADE^=AED^=180°DAE^2=20° .

Vậy DAE^=140°  và ADE^=AED^=20°  .

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả