Câu hỏi:
18/12/2023 77
Cho tam giác ABC có A(2; −1); B(4; 5) và C(−3; 2). Phương trình đường cao kẻ từ C của tam giác ABC là:
Cho tam giác ABC có A(2; −1); B(4; 5) và C(−3; 2). Phương trình đường cao kẻ từ C của tam giác ABC là:
A. x + y – 1 = 0;
A. x + y – 1 = 0;
B. x + 3y – 3 = 0;
B. x + 3y – 3 = 0;
C. 3x + y + 11 = 0;
D. 3x – y + 11 = 0.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Ta có:
Gọi CC’ là đường cao của ∆ABC nên CC’ có vectơ pháp tuyến
Vậy phương trình đường thẳng CC ‘ đi qua điểm C(−3; 2) và có vectơ pháp tuyến là: 1(x + 3) + 3(y – 2) = 0.
⇔ x + 3y – 3 = 0.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Ta có:
Gọi CC’ là đường cao của ∆ABC nên CC’ có vectơ pháp tuyến
Vậy phương trình đường thẳng CC ‘ đi qua điểm C(−3; 2) và có vectơ pháp tuyến là: 1(x + 3) + 3(y – 2) = 0.
⇔ x + 3y – 3 = 0.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho đường thẳng ∆ có phương trình tổng quát là x + 2y + 5 = 0. Phương trình tham số của đường thẳng ∆ là:
Cho đường thẳng ∆ có phương trình tổng quát là x + 2y + 5 = 0. Phương trình tham số của đường thẳng ∆ là:
Câu 2:
Cho hai điểm A(1; −4) và B(5; 2), đường trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là:
Cho hai điểm A(1; −4) và B(5; 2), đường trung trực của đoạn thẳng AB có phương trình là:
Câu 3:
Phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(−2; 3) và song song với đường thẳng EF với E(0; −1), F(−3; 0) là:
Phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(−2; 3) và song song với đường thẳng EF với E(0; −1), F(−3; 0) là:
Câu 4:
Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(−1; 3) và B(3; 1)
Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(−1; 3) và B(3; 1)
Câu 5:
Cho đường thẳng d có phương trình tham số là: . Khi đó phương trình tổng quát của đường thẳng d là:
Cho đường thẳng d có phương trình tham số là: . Khi đó phương trình tổng quát của đường thẳng d là:
Câu 6:
Cho đường thẳng ∆ có phương trình 3x – 4y + 2 = 0. Điểm nào sau đây không nằm trên đường thẳng ∆?
Cho đường thẳng ∆ có phương trình 3x – 4y + 2 = 0. Điểm nào sau đây không nằm trên đường thẳng ∆?
Câu 7:
Cho tam giác ABC có A(−2; 3), B(1; −2), C(−5; 4). Gọi M là trung điểm của BC. Phương trình tham số của đường trung tuyến AM của ∆ABC là:
Cho tam giác ABC có A(−2; 3), B(1; −2), C(−5; 4). Gọi M là trung điểm của BC. Phương trình tham số của đường trung tuyến AM của ∆ABC là: