Cho (O; R) dây MN vuông góc với OA tại trung điểm H của OA. Các tiếp tuyến với đường tròn (O) tại

Cho (O; R) dây MN vuông góc với OA tại trung điểm H của OA. Các tiếp tuyến với đường tròn (O) tại M và N cắt nhau ở B.

a) Chứng minh rằng 3 điểm O, A, B thẳng hàng.

b) Tam giác BMN là tam giác gì? Vì sao?

c) Tính BM theo R.

Trả lời

Media VietJack

a) ΔOMA có MHOA (MH là đường cao)

H là trung điểm của OA MH là đường trung tuyến

ΔOMA cân đỉnh M.

MO = MA mà OM = OA OM = OA = AM

ΔOMA đều

Ta có: OM = ON = R

ΔAMN cân đỉnh O có MNOA = H

OH MN

OH là đường cao 

OH cũng là phân giác của MON^(1)

Xét ΔΔ vuông MOB và ΔΔ vuông NOB ta có:

OB chung

OM = ON = R

ΔMOB = ΔNOB (cạnh huyền – cạnh góc vuông)

⇒ MOB^=NOB^

OB là phân giác MON^  (2)

Từ (1) và (2)  OA, OB cùng là phân giác MON^

O, A, B thẳng hàng.

b) OA MN và OH ∩ MN = H là trung điểm MN

ΔBMN có BH MN; BH là đường cao và BH là đường trung tuyến

 ΔBMN cân đỉnh B.

⇒ MBO^=90°MOA^=90°60°=30°

Suy ra: MBN^=2.MBO^=60°

ΔMBN là tam giác đều.

c) MB = MN = 2MH

Áp dụng định lý Pitago vào Δ vuông MOH ta có:

MH2 = AM2 – OH2 = R2 − R22

MH = R32

MB = MN = 2MH = R3

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả