1) Ta có OM ⊥ DE tại M
Nên M là trung điểm của DE(quan hệ đường kính – dây cung)
Xét tứ giác ADBE, ta có:
M là trung điểm của AB(gt)
M là trung điểm của DE(cmt)
AB ⊥ DE tại M (gt)
Nên tứ giác ADBE là hình thoi
2) Ta có: \(\widehat {BIC} = 90^\circ \)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Vậy tứ giác DMBI có \(\widehat {DMB} = \widehat {BIC} = 90^\circ \)
Nên DMBI nội tiếp (góc ngoài bằng góc đối trong)
3) Ta có \(\widehat {ADC} = \widehat {BIC} = 90^\circ \)(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Nên AD ⊥ DC và BI ⊥ DC
⇒ AD // BI
Mà AD // BE (vì ADBE là hình thoi)
Do đó BI ≡ BE ⇒ B, I, E thẳng hàng
Vậy ΔDIEvuông tại I có IM là đường trung tuyến nên MI = MD
4) Vì DMBI nội tiếp nên \(\widehat {BMI} = \widehat {BDI}\)(cùng chắn cung BI)
Xét ΔMICΔ và ΔDBC, ta có:
\(\widehat {BMI} = \widehat {BDI}\)
\(\widehat {MCI}\)là góc chung
Nên ΔMIC ~ ΔDBC(g.g)
⇒ \(\frac{{MI}}{{DB}} = \frac{{MC}}{{DC}}\)
⇒ MC.DB = MI.DC
5) Ta có:
\[\widehat {MIB} = \widehat {MDB}\](vì DMBI nội tiếp)
\[\widehat {MDA} = \widehat {MDB}\](vì ADBE là hình thoi)
\[\widehat {MDA} = \widehat {BCI}\] (cùng phụ \(\widehat {DAM}\))
(trong (O′)
Nên (trong (O′)
Vậy MI là tiếp tuyến của (O′).