Câu hỏi:
19/01/2024 56Cho mệnh đề: “Nếu một tứ giác là hình thang cân thì tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau”. Phát biểu mệnh đề trên bằng cách sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần” là:
A. Tứ giác là hình thang cân là điều kiện cần để tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau;
B. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là điều kiện cần để tứ giác đó là hình thang cân;
C. Nếu tứ giác không phải là hình thang cân thì tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau;
D. Cả A, B, C đều sai.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Trong mệnh đề P Þ Q: “Nếu một tứ giác là hình thang cân thì tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau”, ta thấy:
⦁ P: “Một tứ giác là hình thang cân”;
⦁ Q: “Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau”.
Do đó ta có phát biểu sau:
“Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là điều kiện cần để tứ giác đó là hình thang cân”.
Vậy ta chọn phương án A.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Trong mệnh đề P Þ Q: “Nếu một tứ giác là hình thang cân thì tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau”, ta thấy:
⦁ P: “Một tứ giác là hình thang cân”;
⦁ Q: “Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau”.
Do đó ta có phát biểu sau:
“Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là điều kiện cần để tứ giác đó là hình thang cân”.
Vậy ta chọn phương án A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho A: “Tập hợp các học sinh khối 10 học giỏi”, B: “Tập hợp các học sinh nữ khối 10 học giỏi”, C: “Tập hợp các học sinh nam khối 10 học giỏi”. Vậy tập hợp C là:
Câu 3:
Cho mệnh đề: “Nếu hai góc ở vị trí so le trong thì hai góc đó bằng nhau”. Trong các mệnh đề sau đây, đâu là mệnh đề đảo của mệnh đề trên?
Câu 4:
Cho A, B, C là ba tập hợp được minh họa bằng biểu đồ Ven như hình vẽ.
Phần gạch sọc trong hình vẽ là tập hợp nào sau đây?
Câu 7:
Cho mệnh đề chứa biến: P(x): “x + 15 ≤ x2” (x là số thực).
Mệnh đề nào sau đây đúng?
Câu 9:
Cho tập hợp C = [–5; 3), D = (1; +∞). Khi đó C ∩ D là tập nào sau đây?
Câu 10:
Cho tập hợp A = {x; y; z} và B = {x; y; z; t; u}. Tập hợp X nào trong các tập X dưới đây thỏa mãn A ⊂ X ⊂ B?