Câu hỏi:
13/03/2024 143
Cho hàm số y = x2 + 5x – 6 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục tung là:
Cho hàm số y = x2 + 5x – 6 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục tung là:
A. y = 5x – 6;
A. y = 5x – 6;
B. y = – 6;
B. y = – 6;
C. y = – 6x – 6;
D. y = 5x + 6.
Trả lời:

Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Với x = 0 ta có y = 02 + 5 ∙ 0 – 6 = – 6.
Suy ra giao điểm của (C) với trục tung là A(0; – 6).
Tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm A(0; – 6) có hệ số góc là:
f'(0)=limx→0f(x)−f(0)x=limx→0x2+5x−6+6x=limx→0(x+5)=5.
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm A(0; –6) là:
y = 5(x – 0) – 6 hay y = 5x – 6.
Hướng dẫn giải:
Đáp án đúng là: A
Với x = 0 ta có y = 02 + 5 ∙ 0 – 6 = – 6.
Suy ra giao điểm của (C) với trục tung là A(0; – 6).
Tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm A(0; – 6) có hệ số góc là:
f'(0)=limx→0f(x)−f(0)x=limx→0x2+5x−6+6x=limx→0(x+5)=5.
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm A(0; –6) là:
y = 5(x – 0) – 6 hay y = 5x – 6.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hàm số y = – x2 có đồ thị (C). Biết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng y = 3x – 1, phương trình tiếp tuyến của (C) là:
Cho hàm số y = – x2 có đồ thị (C). Biết phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng y = 3x – 1, phương trình tiếp tuyến của (C) là:
Câu 2:
Cho hàm số y=x2+2x−3x−2 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M (3; 12) là:
Cho hàm số y=x2+2x−3x−2 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M (3; 12) là:
Câu 3:
Cho hàm số y = x3 – 3x2 có đồ thị (C). Biết phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng y=12x+13, phương trình tiếp tuyến của (C) là:
Cho hàm số y = x3 – 3x2 có đồ thị (C). Biết phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng y=12x+13, phương trình tiếp tuyến của (C) là:
Câu 4:
Phương trình tiếp tuyến của hàm số y=1−xx−3 (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành là:
Phương trình tiếp tuyến của hàm số y=1−xx−3 (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành là:
Câu 5:
Cho hàm số y=4x−57+x có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A(−1;−32) là:
Cho hàm số y=4x−57+x có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A(−1;−32) là:
Câu 6:
Cho hàm số y=√x2−x+1, có đồ thị (C). Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho hàm số y=√x2−x+1, có đồ thị (C). Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 7:
Cho hàm số y=√2x+1 có đồ thị (C). Biết hệ số góc bằng 13, khi đó phương trình tiếp tuyến của (C) là:
Cho hàm số y=√2x+1 có đồ thị (C). Biết hệ số góc bằng 13, khi đó phương trình tiếp tuyến của (C) là:
Câu 8:
Cho hàm số y=x2−13x có đồ thị (C), biết hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm H có hoành độ bằng 6 là 353. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm H là:
Cho hàm số y=x2−13x có đồ thị (C), biết hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm H có hoành độ bằng 6 là 353. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm H là:
Câu 9:
Cho hàm số y=1x2+5x+9 có đồ thị (C). Khẳng định nào sau đây là sai?
Cho hàm số y=1x2+5x+9 có đồ thị (C). Khẳng định nào sau đây là sai?