Câu hỏi:

13/03/2024 72

Cho hàm số f(x) = 3x2 + 2x – 1, ∆x là số gia của biến số tại x0 = 3. Khi đó ∆y bằng:


A. 3(∆x)2 + 20∆x;


Đáp án chính xác


B. (∆x)2 + 20∆x;


C. 3(∆x)2 + 16∆x;

D. 3(∆x)2 + 20∆x + 33.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: A

Xét ∆x là số gia của biến số tại điểm x0 = 3.

Ta có ∆y = f(3 + ∆x) – f(3)

= 3(3 + ∆x)2 + 2(3 + ∆x) – 1 – (3 ∙ 32 + 2 ∙ 3 – 1)

= 27 + 18∆x + 3(∆x)2 + 6 + 2∆x – 33

= 3(∆x)2 + 20∆x.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đạo hàm của hàm số f(x)=13x4 tại x0 = 2 là:

Xem đáp án » 13/03/2024 71

Câu 2:

Cho hàm số f(x) = sin x. Đạo hàm của số tại x0 = π2 là:

Xem đáp án » 13/03/2024 62

Câu 3:

Cho hàm số f(x)=x31x+2. Đạo hàm của số tại x0 = 1 là:

Xem đáp án » 13/03/2024 56

Câu 4:

Cho hàm số x2, ∆x là số gia của biến số tại x0 = 3. Khi đó ΔyΔx bằng:

Xem đáp án » 13/03/2024 49

Câu 5:

Cho hàm số f(x) = x1. Đạo hàm của hàm số tại x0 = 10 là:

Xem đáp án » 13/03/2024 47

Câu 6:

Cho hàm số f(x) = x. Đạo hàm của hàm số tại x0 = 3 là:

Xem đáp án » 13/03/2024 46

Câu 7:

Đạo hàm của hàm số f(x) = x4 – 5 tại x0 = 2 là:

Xem đáp án » 13/03/2024 45

Câu 8:

Đạo hàm của hàm số f(x) = x2 – 2x + 1 tại x0 = 1 bằng a. Đạo hàm của hàm số g(x) = x – 2 tại x0 = 4 bằng b. Khi đó a – b bằng:

Xem đáp án » 13/03/2024 43

Câu 9:

Trong các hàm số sau hàm số nào có đạo hàm bằng 14 tại x0 = 1.

Xem đáp án » 13/03/2024 42