Cho điểm M nằm ngoài đường tròn ( O; R ) sao cho OM = 2R. Từ M 

Cho điểm M nằm ngoài đường tròn ( O; R ) sao cho OM = 2R. Từ M kẻ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn O (A, B là các tiếp điểm ). Kẻ đường kính AC của đường tròn (O). Gọi H là giao điểm của AB và OM.

a) Chứng minh 4 điểm : O, A, B, M cùng thuộc 1 đường tròn.

b) Tính tỉ số OHOM .

c) Gọi E là giao điểm của CM và đường tròn (O). Chứng minh HE vuông góc với BE.

Trả lời

Media VietJack

a) Vì MA, MB là tiếp tuyến của (O)

MA OA ⇒ MAO^ = 90°

MB OB ⇒ MBO^  = 90°

MAO^+MBO^= 90° + 90° = 180°

OAMB là tứ giác nội tiếp

 O, A, B, M cùng thuộc 1 đường tròn (đpcm)

b) Vì MA, MB là tiếp tuyến của (O) kẻ từ M 

M cách đều A, B mà O cách đều A, B

MO là trung trực của AB

MO AB tại H , H là trung điểm AB

Tam giác OAM vuông tại A có đường cao AH

Suy ra: OA2 = OH.OM

OH = R22R=R2

⇒ OHOM=R22R=14

c) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác MAO vuông có: MA2 = MH.MO (1)

MA là tiếp tuyến nên: MAE^=MCA^  (cùng chắn cung AE)

Xét ∆MAE và ∆MCA có: MAE^=MCA^

AMC^ chung

Suy ra: ∆MAE ~ ∆MCA (g.g)

 MAME=MCMA hay MA2 = MC.ME (2)

Từ (1) và (2): MC.ME = MH.MO

⇒ MHME=MCMO

Xét ∆MHE và ∆MCO có:

OMC^ chung

MHME=MCMO

∆MHE ~ ∆MCO (c.g.c)

⇒ MHE^=MOC^

180° – MHE^  = 180° MOC^  hay HEC^=AOM^

Lại có: BEAC là tứ giác nội tiếp (O) do 4 điểm đều nằm trên đường tròn nên BEC^=BAC^  (cùng nhìn cạnh BC)

Lại có theo phần a: OBMA là tứ giác nội tiếp nên OMB^=BAO^ ABO^=OMA^

Suy ra: BEC^=OMB^

Lại có: ABO^=OMB^ (Cùng phụ với MBA^ )

Mà ABO^=OMA^

Suy ra:  BEC^=OMA^

HEB^=HEC^+BEC^=AOM^+OMA^

= 90°

Vậy HE vuông góc với BE.

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả