Các dạng bài tập về Lôgarit cơ bản
I. Lí thuyết / Phương pháp giải
1. Khái niệm về lôgarit
- Cho hai số dương a; b với a ≠ 1. Số α thỏa mãn đẳng thức aα = b được gọi là logarit cơ số a của b và kí hiệu là logab.
- Cho hai số dương a và b; a ≠ 1. Ta có các tính chất sau đây:
loga1 = 0; logaa = 1
2. Quy tắc tính logarit
a. Logarit của một tích
– Định lí 1. Cho ba số dương a; b1 ;b2 với a ≠ 1. Ta có:
Logarit của một tích bằng tổng các logarit.
Ví dụ:
– Chú ý:
Định lí 1 có thể mở rộng cho tích n số dương:
b. Logarit của một thương
– Định lí 2. Cho ba số dương a; b1 ;b2 với a ≠ 1. Ta có:
Logarit của một thương bằng hiệu các logarit.
Đặc biệt: ( a > 0; b > 0; a ≠ 1)
– Ví dụ.
c. Logarit của một lũy thừa
– Định lí 3. Cho hai số dương a; b và a ≠ 1 . Với mọi số α, ta có:
Logarit của một lũy thừa bằng tích của số mũ với logarit của cơ số.
– Đặc biệt:
– Ví dụ .
d. Đổi cơ số
– Định lí 4. Cho ba số dương a; b; c với a ≠ 1; c ≠ 1, ta có:
– Đặc biệt:
Ví dụ. Tính giá trị các biểu thức sau:
a)
b)
Lời giải:
3. Logarit thập phân. Logarit tự nhiên.
a. Logarit thập phân
Logarit thập phân là logarit cơ số 10.
log10b thường được viết là logb hoặc lgb.
b. Logarit tự nhiên
– Logarit tự nhiên là logarit cơ số e.
logeb được viết là lnb.
4. Các dạng bài tập về Lôgarit
Dạng 1. Tính giá trị của biểu thức không có điều kiện. Rút gọn biểu thức.
Dạng 2. Đẳng thức chứa logarit.
Dạng 3. Biểu thị biểu thức theo một biểu thức đã cho và từ đó tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (GTLN – GTNN)
II. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1.
a) log3 27 = 3 vì 33 = 27.
b) vì .
– Chú ý: Không có logarit của số âm và số 0.
Ví dụ 2.
III. Bài tập vận dụng
Bài 1:
Lời giải:
Bài 2: Đặt a = log23, b = log35. Hãy tính biểu thức P = log660 theo a và b
Lời giải:
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức log3100 - log318 - log350
Lời giải:
log3100 - log318 - log350
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức (log23)(log94)
Lời giải:
(log23)(log94) = (log23) = (log3222) = (log23)(log32) = 1
Bài 5: Khối lượng m của một chất phóng xạ thay đổi theo thời gian t tuân theo công thức
trong đó m0 là khối lượng chất phóng xạ ban đầu, T là chu kì bán rã. Nếu viết phương trình này dưới dạng m = m0e-kt thì :
Lời giải:
Bài 6: Đặt log83 = p và lognx = 3logmx . Hãy biểu thị log5 theo p và q
Lời giải:
Bài 7: Cho m, n > 1 và lognx = 3logmx với mọi x > 0. Hãy biểu thị m theo n
Lời giải:
Bài 8: Biết rằng 4a = 5, 5b = 6, 6c = 7, 7d = 8. Tính abcd
Lời giải:
Từ giả thiết ta có: a = log45, b = log56, c = log67, d = log78
=> abcd = log45.log56.log67.log78 = log46log67log78 = log47.log78 = log48 = log2223 = ()log22 =
Bài 9: Biết rằng log3y = ()log3u + log3v + 1. Hãy biểu thị y theo u và v
Lời giải:
log3y = ()log3u + log3v + 1 <=> log3y = log3u + log3v + log33 = log3(.v.3) => y = 3.v
Bài 10: Cho b > 1, sinx > 0, cosx > 0 và logbsinx = a. Khi đó logbcosx bằng
Lời giải:
Xem thêm các dạng bài tập Toán chi tiết và hay khác:
60 Bài tập về Hàm số lũy thừa (có đáp án năm 2024)
60 Bài tập về Lôgarit (có đáp án năm 2024)
60 Bài tập về Bất phương trình mũ và bất phương trình logarit (có đáp án năm 2024)