Bài giảng Toán 8 Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
Lý thuyết
Khái niệm:Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số)là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.
A.B + A.C + A.D = A(B + C – D)
+ Tìm nhân tử chung là đơn hoặc đa thức có mặt trong tất cả các hạng tử
+ Phân tích mỗi hạng tử thành tích các nhân tử chung và một nhân tử khác.
+ Viết nhân tử chung ra ngoài hoặc dấu ngoặc, viết các nhân tử còn lại của mỗi hạng tử vào trong dấu ngoặc (kể cả dấu của chúng).
Quy tắc dấu ngoặc
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "−" đứng trước, ta phải đối dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "−“ thành dấu "+" và dấu "+” thành dấu "−". Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đứng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
Ví dụ 1:
a) x2 – 3x = x.x – 3.x = x(x – 3).
b) (y + 3)2 + 3(y + 3) = (y + 3).(y + 3) + 3.(y + 3) = (y + 3)(y + 3 + 3) = (y + 3)(y + 6).
Chú ý: Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử (lưu ý tới tính chất A = – (– A)).
Ví dụ 2:
3(x – y ) – 10x(y – x) = 3(x – y ) + 10x(x – y) = (x – y)(3 + 10x).
Các dạng bài tập về phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
1. Phương pháp giải
Phân tích các hạng tử của đa thức để chọn nhân tử chung thích hợp, sau đó áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng
2. Bài tập minh họa:
Ví dụ 1: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung:
a. x(x - y) - 3x + 3y
b.
c.
d.
e.
Hướng dẫn giải
a. x(x - y) - 3x + 3y
= x(x - y) - 3(x – y)
= (x – y)(x – 3)
b.
c.
d.
e.
Ví dụ 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
Dạng 2: Các bài toán liên quan
1. Phương pháp giải
Phân tích các hạng tử của đa thức để chọn nhân tử chung thích hợp, sau đó áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng để làm một số bài toán tính nhanh, tính giá trị biểu thức, tìm x,…
2. Bài tập minh họa
Ví dụ 1: Tính nhanh:
a, 75.20,9 + 52 .20,9
= 20,9.(75 + 52)
= 20,9.100
= 2090
b, 98,6.199 – 990.9,86
= 98,6.199 – 99.10.9,86
= 98,6.199 – 98,6.99
= 98,6.(199 – 99)
= 98,6.100
= 9860
Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức:
a, A = a(b + 3) – b(3 + b) tại a = 2, b = 3
A = a(b + 3) – b(b + 3)
= (b + 3)(a – b)
Thay a = 2, b = 3 vào biểu thức A ta được:
A = (3 + 3)(2 – 3) = - 6
b, B = b2 - 8b – c(8 – b) tại b = 1, c = 2
Ta có:
B = b2 - 8b – c(8 – b)
= -b(8 – b) – c(8 – b)
= (8 – b)(- b – c)
Thay b = 1, c = 2 vào biểu thức B, ta được:
B = (8 – 1)(- 1 – 2)
= -21
Ví dụ 3: Tìm x, biết:
Ví dụ 4: Tìm các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn một trong các đẳng thức sau:
a) x + y = xy
b) xy – x + 2(y – 1) = 13
Hướng dẫn giải
a) x + y = xy
Ta viết lại biểu thức: xy – x – y = 0
=> x(y – 1) – (y – 1) = 1 hay (y – 1)(x – 1) = 1
Mà 1 = 1.1 = (-1)(-1)
=> hoặc
Do đó: hoặc
Vậy ta có hai cặp số nguyên cần tìm là (0; 0) và (2; 2)
b) xy – x + 2(y – 1) = 13
Phân tích vế trái ra thừa số ta có:
xy – x + 2(y – 1)
= x(y - 1) + 2(y - 1)
= (y – 1)(x + 2)
Vế phải bằng 13 = 1 . 13 = 13 . 1 = (-1)(-13) = (-13).(-1) nên ta lần lượt có:
Hay
Vậy ta có 4 cặp số nguyên cần tìm là (11; 2), (-1; 14); (-15; 0); (-3; -12)
Dạng 3: Chứng minh các bài toán số nguyên:
1. Phương pháp giải
Phân tích các biểu thức đã cho một cách hợp lí thành các tích và sử dụng tính chất chia hết của số nguyên.
2. Bài tập minh họa
Ví dụ 1: Chứng minh:
a, 25n+1- 25n chia hết cho 100 với mọi số tự nhiên n
Hướng dẫn giải
Ta có:
25n+1 - 25n
= 25n (25 – 1)
= 24.25n
Ta lại có: 24 = 4.6
25n = 25.25n-1
25n+1 - 25n = 4.6.25.25n-1
= 100.6.25100 với mọi
Vậy 25n+1 - 25n chia hết cho 100 với mọi số tự nhiên n
b, n2(n - 1) - 2n(n - 1) chia hết cho 6 với mọi số nguyên n
Ta có:
n2(n - 1) - 2n(n - 1)
= (n – 1)(n2 - 2n)
= (n – 1).n.(n – 2)
= (n – 2).(n – 1).n
Ta có: n – 2, n – 1, n là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tích của chúng sẽ chia hết 6
n2(n - 1) - 2n(n - 1) chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.
c, 50n+2 - 50n+1 chia hết cho 245 với mọi số tự nhiên n.
Ta có:
50n+2 - 50n+1
= 50n (502 - 50)
= 50n (2500 – 50)
= 2450.50n
= 245.10.50n 245 với mọi STN n
Vậy 50n+2 - 50n+1 chia hết cho 245 với mọi số tự nhiên n.
Ví dụ 2: Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì
a) 24n + 1 – 24n ⋮ 23
b) n2(n – 1) – 2n(n – 1) ⋮ 6
Hướng dẫn giải
a) Ta có:
24n + 1 – 24n
= 24n . 24 – 24n . 1
= 24n . (24 – 1)
= 24n . 23 ⋮ 23
=> 24n + 1 – 24n ⋮ 23 (điều phải chứng minh)
b) Ta có:
n2(n – 1) – 2n(n – 1)
= (n – 1)(n2 – 2n)
= (n – 1).n.(n – 2)
= (n – 2)(n – 1)n
Đây là 3 số nguyên liên tiếp
=> (n – 2)(n – 1)n ⋮ 6
=> b) n2(n – 1) – 2n(n – 1) ⋮ 6 (điều phải chứng minh)
Luyện tập phân tích đa thức thành nhân tử
Bài tập tự luận
Bài tập 1: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung:
a. |
b. |
c. |
d. |
e. |
f. |
g. |
h. |
i. |
k. |
m, | n, |
x, | y, |
z, | t, |
Bài tập 2: Phân tích đa thức thành nhân tử (bằng phương pháp đặt nhân tử chung)
a.
b.
c.
Bài tập 3: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a.
b.
Bài tập 4: Tìm x:
a.
b.
c.
d,
e,
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Phân tích đa thức thành nhân tử ta được
A. | B. |
C. | D. |
Câu 2: Phân tích đa thức thành nhân tử ta được:
A. | B. |
C. | D. |
Câu 3: Phân tích đa thức thành nhân tử ta được:
A. | B. |
C. | D. |
Câu 4: Nhân tử chung của biểu thức là:
A. | B. | C. | D. |
Câu 5: Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn
A. 2 | B. 3 | C. 4 | D. 5 |
Xem thêm các dạng bài tập Toán chi tiết và hay khác:
50 Bài tập về phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử (có đáp án năm 2024)
50 Bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phối hợp nhiều phương pháp (có đáp án năm 2024)
50 bài tập về các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử (có đáp án 2024)